Bài giảng Vật lý 11 - Bài 33: Kính hiển vi - Năm học 2022-2023 - Hà Kim Nhi - Trường THPT Nam Hà

Bài giảng Vật lý 11 - Bài 33: Kính hiển vi - Năm học 2022-2023 - Hà Kim Nhi - Trường THPT Nam Hà

1. Định nghĩa: Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn hơn nhiều so với góc trông vật

+ Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với kính lúp

+ Công dụng: Dùng để quan sát những vật rất nhỏ

 

pptx 19 trang Trí Tài 03/07/2023 3210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 33: Kính hiển vi - Năm học 2022-2023 - Hà Kim Nhi - Trường THPT Nam Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CÁC EM ĐÃ THAM GIA 
GIỜ HỌC VẬT LÝ 
Ôn lại kiến thức bài trước 
Câu 1: Hãy phát biểu định nghĩa và nêu cấu tạo của kính lúp? 
Định nghĩa: Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trông khi quan sát các vật nhỏ. 
Cấu tạo: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (hoặc một hệ ghép các thấu kính tương đương với một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ) 
Ôn lại kiến thức bài trước 
Câu 2: Hãy mô tả sự tạo ảnh bởi kính lúp trong các cách ngắm chừng? 
+ Vật cần quan sát AB được đặt trong khoảng từ tiêu điểm chính đến quang tâm, qua kính cho ảnh ảo A’B’ 
+ Mắt được đặt sau kính để quan sát ảnh A’B’ 
+ Phải điều chỉnh vị trí của kính hoặc vật sao cho ảnh A’B’ nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt (từ cận điểm C C đến viễn điểm C V ) 
+ Nếu điều chỉnh để A’B’ ở vô cực gọi là ngắm chừng ở vô cực 
+ Nếu điều chỉnh để A’B’ ở điểm cực cận gọi là ngắm chừng ở cực cận 
Ôn lại kiến thức bài trước 
Câu 2: Hãy viết công thức tính số bội giác trong các trường hợp của kính lúp? 
+ Công thức tổng quát: 
 : góc trông ảnh qua dụng cụ quang học 
 0 : góc trông vật trực tiếp bằng mắt 
+ Ngắm chừng tại một điểm trong khoảng nhìn rõ của mắt 
+ Ngắm chừng ở vô cực: 
+ Ngắm chừng ở cực cận: 
Bài 32: KÍNH HIỂN VI 
Nội dung chính của bài 
I. Công dụng và cấu tạo của kính lúp 
 1. Định nghĩa 
 2. Cấu tạo 
III. Sự tạo ảnh bởi kính lúp 
IV. Số bội giác của kính lúp 
I. Công dụng và cấu tạo của kính hiển vi 
Em hiểu như thế nào về kính hiển vi? 
1. Định nghĩa: Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn hơn nhiều so với góc trông vật 
+ Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với kính lúp 
+ Công dụng: Dùng để quan sát những vật rất nhỏ 
Tế bào máu trông như thế nào? Làm thế nào để nhìn rõ được các thành phần của máu? 
Công dụng của kính hiển vi 
Kính hiển vi được cấu tạo như thế nào? 
2. Cấu tạo: Kính hiển vi có hai bộ phận chính 
+ Vật kính O 1 Là thấu kính hội tụ (hệ thấu kính tương thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ (khoảng mm) 
+ Thị kính O 2 là một kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi thị kính (là một thấu kính hội tụ hoặc hệ thấu kính tương thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ 
+ Vật kính và thị kính gắn ở hai đầu một ống hình trụ sao cho trục chính trùng nhau 
+ Khoảng cách F 1 ’F 2 được gọi là độ dài quang học  của kính 
+ Ngoài ra còn có các bộ phận khác như giá đỡ, bộ phận điều chỉnh, bộ phận tụ sáng, tiêu bản . 
O 1 
F 1 
F 1 ’ 
F 2 
F 2 ’ 
O 2 
 
O 1 
F 1 
F 1 ’ 
F 2 
F 2 ’ 
O 2 
A 
B 
A 1 
B 1 
B 2 
A 2 
α 
II. Sự tạo ảnh của kính hiển vi 
+ Vật cần quan sát AB được đặt ngoài khoảng F 1 O 1 , rất gần tiêu diện của vật kính, qua vật kính cho ảnh thật A 1 B 1 lớn hơn vật 
+ Phải điều chỉnh kính sao cho A 1 B 1 nằm trong khoảng F 2 O 2 của thị kính, qua thị kính cho ảnh ảo A 2 B 2 
+ Mắt đặt sau thị kính (thường sát thị kính) để quan sát A 2 B 2 
Hãy mô tả sự tạo ảnh của vật qua một kính hiển vi? 
O 1 
F 1 
F 1 ’ 
F 2 
F 2 ’ 
O 2 
A 
B 
A 1 
B 1 
B 2 
A 2 
C c 
C v 
α 
II. Sự tạo ảnh của kính hiển vi 
Hãy mô tả sự tạo ảnh của vật qua một kính hiển vi? 
+ Phải điều chỉnh kính sao cho ảnh A 2 B 2 nằm trong giới hạn nhìn rõ (C c ; C v ) của mắt 
+ Nếu điều chỉnh A 2 B 2 ở vô cực: Ngắm chừng ở vô cực 
+ Nếu điều chỉnh A 2 B 2 ở cực cận của mắt: Ngắm chừng ở điểm cực cận 
O 1 
F 1 
F 1 ’ 
F 2 
F 2 ’ 
O 2 
A 
B 
A 1 
B 1 
B 2 
A 2 
C c 
C v 
α 
Sau đây là hướng dẫn để có thể vẽ được hình thuận lợi nhất. Các em hãy chú ý quan sát cách vẽ này 
1. Số bội giác của kính hiển vi 
+ Góc trông trực tiếp 0 
+ Góc trông ảnh qua kính 
+ Số bội giác của kính hiển vi 
A’ 
B ’ 
B 
( 
α 0 
A 
Đ = OC C : Khoảng cực cận 
III. Số bội giác của kính hiển vi 
O 1 
F 1 
F 1 ’ 
F 2 
F 2 ’ 
O 2 
A 
B 
A 1 
B 1 
B 2 
A 2 
C c 
C v 
α 
l 
d 2 ’ 
Vậy: 
Hoặc 
O 1 
F 1 
F 1 
F 2 
F 2 ’ 
O 2 
A 
B 
A 1 
B 1 
α 
2. Số bội giác khi n gắm chừng ở vô cực 
+ A 2 B 2 ở vô cực 
+ Khi đó: A 1 B 1 ở F 2 nên chùm tia ló là chùm song song góc trông ảnh không phụ thuộc vị trí đặt mắt 
+ Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực 
Hoặc 
Hãy mô tả vị trí của A 2 B 2 và A 1 B 1 khi ngắm chừng ở vô cực? 
Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính như thế nào? 
O 1 
F 1 
F 1 
F 2 
F 2 ’ 
O 2 
A 
B 
A 1 
B 1 
B 2 
A 2 
C c 
α 
l 
d 2 ’ 
3. Ngắm chừng ở điểm cực cận 
+ A 2 B 2 ở điểm cực cận của mắt 
+ Khi đó: d 2 ’ + l = Đ 
+ Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở điểm cực cận 
Hãy mô tả vị trí của A 2 B 2 khi ngắm chừng ở cực cận? 
Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở cực cận được tính như thế nào? 
Lời giải 
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 1cm, thị kính có tiêu cự f 2 = 4cm, độ dài quang học của kính là 16cm. Mắt đặt sát kính. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận Đ = 20cm 
a. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính để người quan sát có thể nhìn thấy ảnh của vật? 
b. Tính số bội giác khi ngắm chừng ở cực cận và ngắm chừng ở vô cực 
Củng cố bài học 
1. Sơ đồ tạo ảnh của kính hiển vi: 
AB 
A 1 B 1 
A 2 B 2 
Vật kính 
Thị kính 
d 1 d 1 ’ 
d 2 d 2 ’ 
+ Quan sát vật qua kính, mắt thấy ảnh ảo A 2 B 2 
+ A 2 B 2 gần mắt nhất thì vật AB cũng gấn mắt nhất 
+ Để mắt quan sát được, ảnh gần nhất ở cực cận của mắt: d 2 ’ = - Đ = - 20cm 
+ Thị kính là thấu kính hội tụ: f 2 = 4cm 
+ ADCT: 
+ Khoảng cách giữa hai kính: L =  + f 1 + f 2 = 21 (cm) 
+ d 1 ’ + d 2 = L d 1 ’ = 17,67 (cm) 
+ Vật kính là thấu kính hội tụ: f 1 = 1cm 
+ ADCT: 
Sơ đồ tạo ảnh của kính hiển vi: 
AB 
A 1 B 1 
A 2 B 2 
Vật kính 
Thị kính 
d 1 d 1 ’ 
d 2 d 2 ’ 
+ Ngắm chừng ở vô cực: A 2 B 2 ở vô cực, nên A 1 B 1 ở tiêu điểm chính F 2 : d 2 = 4cm 
+ d 1 ’ + d 2 = L d 1 ’ = 17 (cm) 
+ ADCT: 
+ Vậy: Vật phải đặt trong khoảng từ cách thị kính 1,06cm đến cách vật kính 1,063cm 
b. Số bội giác khi ngắm chừng ở cực cận: 
Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: 
Nội dung tự học 
1. Ôn tập nội dung bài đã học 
+ Định nghĩa, công dụng của kính hiển vi 
+ Cấu tạo của kính hiển vi 
+ Cách ngắm chừng của kính hiển vi, các trường hợp 
+ Công thức tính số bội giác của kính lúp trong các trường hợp 
+ Trạng thái của mắt trong các trường hợp quan sát 
+ Làm các bài tập có liên quan trong sách giáo khoa và tài liệu học tập 
2. Chuẩn bị bài học tiếp theo: 
Bài 33: Kính thiên văn 
+ Các nội dung chính của bài 
+ Các nội dung đó như thế nào 
Cái cần thiết nhất cho mỗi con người là ý chí và tri thức 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_11_bai_33_kinh_hien_vi_nam_hoc_2022_2023_ha.pptx