Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chủ đề 1: Sự điện li

Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chủ đề 1: Sự điện li

Câu 1. Viết phương trình điện li của các chất sau: HNO3, NaOH, H2SO4, K2CO3, CuSO4, BaCl2, Na2CO3, Al(NO3)3, AgNO3, Fe2(SO4)3, K3PO4, Na2SO3,CH3COONa, FeCl3, K2S, Al2(SO4)3, H3PO4.

Câu 2. Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn cho các phản ứng sau? (nếu có).

1. MgSO4 + NaOH 2. Fe2(SO4)3 + NaOH 3. Na2SO4 + BaCl2

4. AgCl + HNO3 5. Na2SO4 + KCl 6. Na2CO3 + Ca(NO3)2

7. K2CO3 + Ba(OH)2 8. CuSO4 + Na2S 9. Na2CO3 + HCl

10. MgCO3 + NaOH 11. FeS + HCl 12. NaNO3 + CuSO4

13. Na2S + HCl. 14. BaCl2 + AgNO3 15. Fe2(SO4)3 + KOH

Câu 3. Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau:

1. Ag+ + Cl-  AgCl 2. Cu2+ + 2OH-  Cu(OH)¬2

3. SO42- + Ba2+  BaSO4 4. CH3COO- + H+  CH3COOH

5. 2H+ + S2-  H2S. 6. CO32- + 2H+  CO2 + H2O

7. H+ + OH-  H2O. 8. 2H+ + Cu(OH)2  Cu2+ + H2O.

Câu 4. Một dung dịch X chứa: 0,9 mol Na+ ; 0,1 mol SO42- ; 0,1 mol K+ và x mol NO3-. Hãy tính giá trị của x và khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch trên.

Câu 5. Một dung dịch A chứa 0,1 mol Fe2+; 0,2 mol Al3+ ; x mol Cl- , y mol SO42-. Biết rằng khi cô cạn dung dịch thì thu được 46,9g chất rắn khan. Tìm giá trị của x và y.

 

docx 5 trang Đoàn Hưng Thịnh 02/06/2022 6561
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chủ đề 1: Sự điện li", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1. SỰ ĐIỆN LI
A.Tự Luận.
Câu 1. Viết phương trình điện li của các chất sau: HNO3, NaOH, H2SO4, K2CO3, CuSO4, BaCl2, Na2CO3, Al(NO3)3, AgNO3, Fe2(SO4)3, K3PO4, Na2SO3,CH3COONa, FeCl3, K2S, Al2(SO4)3, H3PO4.
Câu 2. Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn cho các phản ứng sau? (nếu có).
1. MgSO4 + NaOH	2. Fe2(SO4)3 + NaOH 	3. Na2SO4 + BaCl2 
4. AgCl + HNO3	5. Na2SO4 + KCl	6. Na2CO3 + Ca(NO3)2 
7. K2CO3 + Ba(OH)2	8. CuSO4 + Na2S 	9. Na2CO3 + HCl 	
10. MgCO3 + NaOH 	11. FeS + HCl 	12. NaNO3 + CuSO4	
13. Na2S + HCl.	14. BaCl2 + AgNO3	15. Fe2(SO4)3 + KOH
Câu 3. Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau:
Ag+ + Cl- ® AgCl	2. Cu2+ + 2OH- ® Cu(OH)2	
SO42- + Ba2+ ® BaSO4	4. CH3COO- + H+ ® CH3COOH	
5. 2H+ + S2- ® H2S.	6. CO32- + 2H+ ® CO2 + H2O	
H+ + OH- ® H2O.	8. 2H+ + Cu(OH)2 ® Cu2+ + H2O.
Câu 4. Một dung dịch X chứa: 0,9 mol Na+ ; 0,1 mol SO42- ; 0,1 mol K+ và x mol NO3-. Hãy tính giá trị của x và khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch trên.
Câu 5. Một dung dịch A chứa 0,1 mol Fe2+; 0,2 mol Al3+ ; x mol Cl- , y mol SO42-. Biết rằng khi cô cạn dung dịch thì thu được 46,9g chất rắn khan. Tìm giá trị của x và y.
Câu 6. a. Tính nồng độ của các ion có trong các dung dịch sau: K2SO4 0.01M; CuCl2 0.05M; Zn(NO3)2 0.15M; Al2(SO4)3 0.03M; H2SO4 1M; Ba(OH)2 0.35M.
b. Trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,3 mol NaCl;
c. Trong 0,2 lít dung dịch có hòa tan 17,4gam K2SO4.
d. Trong 250 ml dung dịch có hòa tan 6,8 gam chất tan NaNO3.
e. Trong 420 ml dung dịch CaCl2 có hòa tan 0,3 mol CaCl2.
f. Trong 240 ml dung dịch có hòa tan 20,52 gam muối Al2(SO4)3.
g. Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 300 ml dung dịch NaOH 0,5M.
h. Trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch HCl 2M
Câu 7. Trộn lẫn 200ml dung dịch K2CO3 4M với 300 ml dung dịch CaCl2 1M được dung dịch X. Hãy tính [ion] trong dung dịch X. (Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Câu 8. Trộn lẫn 10ml dung dịch KOH 1M với 20 ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch D.
Tính [OH-] có trong dung dịch D.
Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M đủ để trung hòa dung dịch D.
Câu 9. Tính giá trị pH của dung dịch sau:
a. Dung dịch HNO3 0,001M.	
b. Dung dịch H2SO4 0,0005M.
c. Dung dịch KOH 0,01M.	
d. Trong 200 ml dung dịch có chứa 0,8 gam NaOH.
e. Trong 400 ml dung dịch chứa 3,42 gam Ba(OH)2.	
f. Trong 1200 ml dung dịch có chứa 3,65 gam HCl. 
Câu 10. Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có pH bằng bao nhiêu?
B. Trắc Nghiệm.
Câu Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi tạo thành
A. chất kết tủa.	B. chất khí.	
C. chất điện li yếu.	D. chất kết tủa hoặc chất điện ly yếu hoặc chất khí.
Câu Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion? 
A. MgSO4 + BaCl2 ® MgCl2 + BaSO4.	 	B. HCl + AgNO3 ® AgCl + HNO3.
C. 2NaOH + CuCl2 ® 2NaCl + Cu(OH)2. 	D. Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag.
Câu Dãy chất nào sau đây đều là những chất điện li mạnh?
A. H2S, Ba(OH)2, HCl.	 	B. NaCl, NaOH, K2SO4.
C. CH3COOH, HNO3, BaCl2.	 	D. H2O, Al2(SO4)3, KOH.
Câu Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ? 
A. 2. 	B. 3. 	C. 4. 	 D. 5.
Câu Màu của chất chỉ thị phenolphthalein như thế nào khi cho vào dung dịch có pH > 8,3 ?
A. Xanh	B. Hồng	C. Trắng	D. Đỏ
Câu Cho các ion: Fe3+, Ag+, Na+, NO3-, OH-, Cl- . Các ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong dung dịch? 
A. Fe3+, Na+, NO3-, OH-	. 	B. Na+, Fe3+, Cl-, NO3-.
C. Ag+, Na+, NO3-, Cl-. 	D. Fe3+, Na+, Cl-, OH-.
Câu Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2? 
A.4.	 B. 5. C. 2.	 D. 3.
 Câu Chất phân li tạo nhiều ion SO42- là
A. BaSO4	B. Ag2SO4.	C. CaSO4.	D. Na2SO4
Câu Trong số chất sau, chất nào là chất điện li mạnh?
A. KCl; Fe(NO3)2; Ba(OH)2.	B. KCl; Ba(OH)2; MgCO3.
C. KCl; Fe(NO3)2; Ca(OH)2	D. Fe(NO3)2; BaSO3; AgCl.
	Câu Xét các cặp chất sau: 
	(1) NaOH + HCl à NaCl + H2O.	
	(2) MgCl2 + 2KOH à Mg(OH)2 +2KCl
	(3) BaCO3 + Na2SO4 à BaSO4 + Na2CO3	
	(4) Ca(NO3)2 +2HCl à CaCl2 + 2HNO3
	(5) Na2SO3 + H2SO4 à Na2SO4 + SO2 + H2O.
	Số phản ứng xảy ra là
3.	B. 2.	C. 5.	D. 4.
Câu Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước tạo thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất tạo thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng nóng chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá- khử.
	Câu Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
	A. MgCl2	B. HClO3	C. C6H12O6( glucozơ)	D. Ba(OH)2
	Câu Dung dich X chứa a mol Na+, b mol SO42-, c mol Mg2+ và d mol Cl-. 
	Mối quan hệ giữa a, b, c, d thể hiện qua biểu thức nào sau đây? 
	A. a + 2c = 2b + d	B. a + 2c = b + d	C. 2a + c = b + 2d	D. a + b = c + d 
	Câu Dung dich X chứa a mol Mg2+, b mol SO42-, c mol Na+ và d mol Cl-. 
	Mối quan hệ giữa a, b, c, d thể hiện qua biểu thức nào sau đây? 
	A. 2a + 2c = 2b + d	B. a + 2c = b + d	C. c =2(b-a) + d	D. d = 2(a+b)-c 
Câu CaCO3+ 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O. Phản ứng trên có phương trình ion rút gọn là
 A. Ca2+ + 2Cl- 	 CaCl2 	
	B. CaCO3+ 2H+ Ca2+ + H2O+ CO2
 C. 2H+ + CO CO2 + H2O.	 
	D. 2HCl + CO CO2 + H2O + Cl-
	Câu Dung dịch A chứa 0,2 mol SOvà 0,3 mol Cl- cùng với x mol K+. Giá trị của x là
 A. 0,5 mol	B. 0,7 mol	 
	C. 0,8 mol	 D. 0,1 mol.
	Câu Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
 	A. Na+, NO3-.	 	B. Fe3+, OH-
	C. Ba2+, CO32-. 	D. H+, CO32-
	Câu Dung dịch A chứa 0,2 mol SOvà 0,3 mol Cl- cùng với x mol K+. Giá trị của x là
 A. 0,5 mol	B. 0,7 mol	 
	C. 0,8 mol	 D. 0,1 mol.
	Câu Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
 	A. Na+, NO3-.	 	B. Fe3+, OH-
	C. Ba2+, CO32-. 	D. H+, CO32-
	Câu Nồng độ các ion [K+] và [NO3-] trong dung dịch KNO3 0,2M lần lượt là
	A. 1M; 1M 	
	B. 0,1M; 0,1M 	
	C. 0,5M; 0,4 M	
	D. 0,2M; 0,2M 
	Câu Dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO42- thì dung dịch đó có chứa
	A. 0,2 mol Al2(SO4)3	
	B. 1,8 mol Al2(SO4)3	
	C. 0,6 mol Al3+	
	D. 0,6 mol A2(SO4)3
	Câu Phương trình ion thu gọn: HCO + H+ → H2O + CO2 ứng với phản ứng nào sau đây? 
	A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O	B. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
	C. KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O	D. NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
	Câu Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là
 A. 100 ml	B. 200 ml	
	C. 150 ml	D. 250 ml
Câu Dung dịch muối A làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch muối B không làm quỳ tím đổi màu. Trộn lẫn 2 dung dịch A và B lại với nhau thì xuất hiện kết tủa trắng. Vậy A, B có thể là
A. Na2SO3, K2SO4 	B. Na2CO3, Ba(NO3)2 
C. K2CO3, NaNO3 	D. K2SO3, Na2SO4 
Câu Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím hóa xanh
A. NaOH.	 	B. K2S.	 C. CuSO4.	 	D. NH3.
Câu Chất nào dưới đây vừa tác dụng được với HCl và vừa tác dụng với NaOH?
A. Fe(NO3)3. 	B. Al(OH)3 	C. Na2CO3. 	D. K2SO4.
Câu Dung dịch muối nào sau đây có môi trường axit?
A. CH3COONa	B. NH4Cl	C. KCl	D. Na2SO3
Câu Tính pH của dung dịch KOH 0,01M.
A. 11	B. 12	C. 13	D.14
Câu Trộn 70 ml dd HCl 0,12M với 30ml dd Ba(OH)2 0,01M thu được dd A có pH là
A. 0,26	B. 1,26	
C. 2,62	D. 1,62
	Câu Muối nào có môi trường pH > 7?
	A. KCl	B. Na2S	C. NH4Cl	D. NaNO3

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_hoa_hoc_lop_11_chu_de_1_su_dien_li.docx