Đề khảo sát chất lượng lần 1 - Vật lý 11 - Mã đề 221

Đề khảo sát chất lượng lần 1 - Vật lý 11 - Mã đề 221

Câu 1: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần l¬ượt hai bóng đèn có điện trở 2 và 8 , khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như¬ nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:

 A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .

Câu 2: Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ

 A. không đổi. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 8 lần.

Câu 3: Cho mạch điện như hình 3 . Biết R1= 3, R2 = 4, R3 = 8, R4 = 7. Hiệu điện thế trên 2 đầu đoạn mạch bằng 110V. Mắc vào 2 điểm M, N một vôn kế lý tưởng. Số chỉ vôn kế là

 A. 20V. B. 10V. C. 40V. D. 30V.

Câu 4: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( F), C2 = 30 ( F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là

 A. 1,2.10-3 (C). B. 7,2.10-4 (C). C. 1,8.10-3 (C). D. 3.10-3 (C).

Câu 5: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

 A. 0,225 (V/m). B. 4500 (V/m). C. 0,450 (V/m). D. 2250 (V/m).

Câu 6: Theo định luật cu lông, khi khoảng cách không đổi thì lực tương tác giữa hai điện tích lớn nhất khi hai điện tích đó đặt trong

 A. Nước B. dầu C. Chân không D. rượu

Câu 7: Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là

 A. 40 J. B. 80 J. C. 40 mJ. D. 80 mJ.

 

doc 4 trang lexuan 9142
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng lần 1 - Vật lý 11 - Mã đề 221", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT TỈNH HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN
(Đề có 4 trang)
ĐỀ KSCL LẦN 1 VẬT LÝ 11 
NĂM HỌC 2019 - 2020
Thời gian làm bài : 50 Phút; 
(Đề có 40 câu)
Mã đề 221
Họ tên :............................................................... Số báo danh : ...................
Câu 1: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở 2 và 8 , khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
	A. 6 .	B. 4 .	C. 3 .	D. 2 .
Câu 2: Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ
	A. không đổi.	B. giảm 4 lần.	C. giảm 2 lần.	D. giảm 8 lần.
Câu 3: Cho mạch điện như hình 3 . Biết R1= 3W, R2 = 4W, R3 = 8W, R4 = 7W. Hiệu điện thế trên 2 đầu đoạn mạch bằng 110V. Mắc vào 2 điểm M, N một vôn kế lý tưởng. Số chỉ vôn kế là
	A. 20V.	B. 10V.	C. 40V.	D. 30V.
Câu 4: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (F), C2 = 30 (F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là
	A. 1,2.10-3 (C).	B. 7,2.10-4 (C).	C. 1,8.10-3 (C).	D. 3.10-3 (C).
Câu 5: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
	A. 0,225 (V/m).	B. 4500 (V/m).	C. 0,450 (V/m).	D. 2250 (V/m).
Câu 6: Theo định luật cu lông, khi khoảng cách không đổi thì lực tương tác giữa hai điện tích lớn nhất khi hai điện tích đó đặt trong
	A. Nước	B. dầu	C. Chân không	D. rượu
Câu 7: Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
	A. 40 J.	B. 80 J.	C. 40 mJ.	D. 80 mJ. 
Câu 8: Tác dụng nổi bật của điện trở thuần khi có dòng điện chạy qua là tác dụng nào sau đây:
	A. Tác dụng hóa học.	B. Tác dụng sinh lý.
	C. Tác dụng từ.	D. Tác dụng nhiệt.
Câu 9: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
	A. 1,28 (cm).	B. 1,28 (m).	C. 1,6 (m).	D. 1,6 (cm).
Câu 10: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
	A. Điện tích của vật A và D trái dấu.
	B. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
	C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
	D. Điện tích của vật A và D cùng dấu. 
Câu 11: Cho mạch điện như hình 2. Biết R1 = 4Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω. Hiệu điện thế trên 2 đầu đoạn mạch bằng 20V. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1.
	A. 1,2A.	B. 2A.	C. 2,5A.	D. 0,8A.
Câu 12: Cho mạch điện như hình 1. Mỗi pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω. Điện trở mạch ngoài R = 3,5Ω. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là
	A. 1A	B. 0,9A	C. 0,88A	D. 1,2A
Câu 13: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?
	A. là lực hút khi hai điện tích trái dấu
	B. có phương là đường thẳng nối hai điện tích
	C. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích
	D. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
Câu 14: Trong môi trường chân không cho hai điện tích điểm 16.10-8 C và - 8.10-8 C tiếp xúc nhau . Tách rời chúng ra một đoạn r thì lực tương tác điện giữa chúng là 2,25.10-3 N .Giá trị của r là :
	A. 20 cm	B. 8 cm	C. 16 cm	D. 22,6 cm
Câu 15: Một thỏi pin có ghi 1,5V, con số này có ý nghĩa gì.
	A. Là hiệu điện thế của mạch ngoài khi mắc vào pin.
	B. Là hiệu điện thế nhỏ nhất pin tạo ra được.
	C. Là suất điện động của pin.
	D. Là hiệu điện thế định mức của pin.
Câu 16: Một chùm electron bật ra từ cực âm của tụ điện với vận tốc không đáng kể. Tính công của điện trường làm di chuyển 1 electron từ bản cực âm sang bản cực dương, biết hiệu điện thế 2 bản này là 2V.
	A. 3,2J.	B. 1,6.10-19J.	C. 3,2.10-19J.	D. 2J.
Câu 17: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
	A. 6000 V/m.	B. 5000 V/m.	C. 1000 V/m.	D. 7000 V/m.
Câu 18: Có 2 điện tích điểm (1), (2) đặt trong chân không, lực tĩnh điện do (1) tác dụng lên (2) bằng cách nào.
	A. (1) thông qua điện trường do nó tạo ra tác dụng lên (2).
	B. (1) thông qua điện trường do (2) tạo ra để tác dụng lên (2).
	C. (1) tác dụng trực tiếp lên (2).
	D. 2 điện tích tạo ra điện trường và các điện trường đó tác dụng với nhau. 
Câu 19: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
	A. 5000 V/m.	B. 800 V/m.	C. 80 V/m.	D. 50 V/m.
Câu 20: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 100 Ω và cường độ dòng điện qua bếp là 5A. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong mỗi giờ là:
	A. 9 kJ	B. 500J	C. 2500J	D. 2,5 kWh
Câu 21: Đơn vị của cường độ điện trường
	A. C	B. A	C. V/m	D. m/V
Câu 22: Một điện trở thuần có điện trở bằng 10Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 25V và điện trở trong 2,5 Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua nguồn.
	A. 2,5A.	B. 1A.	C. 3A.	D. 2A.
Câu 23: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
	A. 2,67.10-10 (C).	B. 2,67.10-7 (C).	C. 2,67.10-8 (C).	D. 2,67.10-9 (C).
Câu 24: Biểu thức không đúng với định luật Ôm toàn mạch là:
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 25: Biểu thức tính điện trở của bộ gồm hai điện trở R1, R2 ghép song song là:
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 26: Trên một dây kim loại, dòng điện chạy theo theo chiều từ A đến B. Hỏi các điện tích chạy theo chiều nào.
	A. Ion dương chạy theo chiều từ A đến B
	B. ion dương chạy theo chiều từ B đến A.
	C. electron chạy theo chiều từ B đến A.
	D. Electron chạy theo chiều từ A đến B.
Câu 27: Hiệu điện thế 1V được đặt vào điện trở 10 trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu?
	A. 2C	B. 200C	C. 0,005C.	D. 20C
Câu 28: Hai điện tích điểm q1= - 9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
	A. 	B. 2	C. 	D. 
Câu 29: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực
	A. lực lạ.	B. hấp dẫn.	C. điện trường.	D. Cu-lông.
Câu 30: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:
	A. 22,5 phút.	B. 15 phút.	C. 10phút.	D. 30 phút.
Câu 31: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường
	A. 5,12mm	B. 5,12m	C. 2,56mm	D. 0,256m
Câu 32: Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là 
	A. 10-13 C	B. 10-10 C	C. - 10-10 C	D. - 10-13 C
Câu 33: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau khối lượng m, tích điện cùng loại bằng nhau được treo bởi hai sợi dây nhẹ dài l cách điện như nhau vào cùng một điểm. Chúng đẩy nhau khi cân bằng hai quả cầu cách nhau một đoạn r <<l , gia tốc rơi tự do là g, điện tích hai quả cầu gần đúng bằng
	A. q = ± 	B. q = ± r.	C. q = ± .	D. q = ± 
Câu 34: Bạn B chế tạo một bình đun nước bằng cách mắc một sợi dây may so có điện trở 75Ω vào 1 sợi dây đôi và nối với phích cắm, dây may so được thả vào một ca nước 2 lít, phích điện được cắm vào 1 ổ cắm có hiệu điện thế 220V. Hỏi muốn đun sôi ca nước này từ nhiệt độ 200C thì mất thời gian tối thiểu bao lâu, biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/kg.k.
	A. 17,36 phút.	B. 23,5 phút.	C. 33,7 phút.	D. 30,8 phút.
Câu 35: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: 
	A. = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).	B. = 6,5 (V); r = 2,5 (Ω).
	C. = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).	D. = 5,5 (V); r = 0,25 (Ω).
Câu 36: Người ta đặt 3 điện tích q1= 8.10-9C, q2=q3= - 8.10-9C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a=6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9C đặt ở tâm O của tam giác là 
	A. 5,5.10-6N	B. 72.10-5N	C. 60.10-6N	D. 72.10-6N
Câu 37: Hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q gây ra. Cường độ điện trường tại A và B lần lượt là EA = 36.104 V/m; EB = 9.104 V/m. Xác định cường độ điện trường tại C là trung điểm của AB.
	A. 16.104 V/m	B. 5.104 V/m	C. 104 V/m	D. 6.104 V/m
Câu 38: Có một gia đình có truyền thống sinh 1 con (trai), cứ tính trung bình mỗi đời cách nhau 30 năm, Hôm sinh quý tử (được coi là đời thứ 2) thì xảy ra 1 cú sét đánh, ông bố thu được năng lượng tia sét đó dùng cho việc thắp sáng, nhà này dùng năng lượng đó thắp 3 bóng đèn 100W mỗi ngày thắp 5h. Hỏi năng lượng cú sét đánh này có thể dùng để thắp sáng cho gia tộc này đến đời thứ mấy, biết tia sét được hình thành từ một đám mây có hiệu điện thế 108V với mặt đất, cường độ dòng điện khi sét đánh cỡ 10000 A, thời gian sét đánh là 1s.
	A. Đời thứ 19. 	B. Đời thứ 16.	C. Đời thứ 18.	D. Đời thứ 17.
Câu 39: Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện. Một học sinh mắc mạch điện như hình 5. Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampc kế A như hình 5. Điện trở cùa vôn kế V rất lớn. Biết R0 = 13 Ω. Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là:
	A. 3,0 Ω.	B. 2,0 Ω.	C. 2,5 Ω.	D. 1,5 Ω.
Câu 40: . Bốn điện trở giống nhau mắc nối tiếp và nối vào mạng điện có hiệu điện thế không đổi UAB = 132V như hình 4. Dùng vôn kế có điện trở RV khi nối vào A, C vôn kế chỉ 44V. Hỏi khi vôn kế nối vào A, D nó sẽ chỉ bao nhiêu:
	A. 36V	B. 24V.	C. 12V.	D. 20V.
Hình 5
Hình 1
Hình 2
Hình 3 3
D
C
A
B
Hình 4
------ HẾT ------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_lan_1_vat_ly_11_ma_de_221.doc