Đề kiểm 1 tiết tra học kì II - Môn: Giáo dục công dân 11

Đề kiểm 1 tiết tra học kì II - Môn: Giáo dục công dân 11

Câu 1: Hành vi nào dưới đây thể hiện dân chủ trong lĩnh vực văn hóa?

A. Anh X ứng cử vào Hội đồng nhân dân phường B. Chị B tham gia phê bình văn học

C. Anh H tham gia đóng góp ý kiến dự thảo luật D. Chị C phát biểu ý kiến trong cuộc họp cơ quan

Câu 2: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ

A. Phổ biến nhất trong lịch sử B. Tuyệt đối nhất C. Rộng rãi nhất và triệt để nhất D. Hoàn bị nhất

Câu 3: Dân chủ trực tiếp là nhân dân tham gia trực tiếp quyết định công việc của

A. Nhà nước B. Cá nhân C. Công chức D. Nhân dân

Câu 4: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng là một xã hội phát triển

A. Lợi thế hơn các xã hội trước B. Nhanh chóng C. Ưu việt hơn các xã hội trước D. Tự do

Câu 5: Hành vi nào dưới đây không phải là hình thức dân chủ trực tiếp?

A. Ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phường.

B. Nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp.

C. Nhân dân tham gia giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước ở địa phương.

D. Đại biểu Quốc hội thay mặt nhân dân tham gia xây dựng các đạo luật.

Câu 6. Nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở kinh tế nào dưới đây?

 A. Chế độ công hữu về TLSX. B. Chế độ tư hữu về TLSX.

 C. Kinh tế xã hội chủ nghĩa. D. Kinh tế nhiều thành phần.

Câu 7. Nền dân chủ XHCN dựa trên hệ tư tưởng nào dưới đây?

 A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp nông dân. C. Giai cấp tư sản. D. Hệ tư tưởng Mác – Lênin.

Câu 8: Mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang ra sức phấn đầu xây dựng là

A. Chủ nghĩa xã hội B. Chủ nghĩa vô sản C. Chủ nghĩa tư bản D. Chủ nghĩa quốc tế

Câu 9: Anh A bị một tổ chức chuyên kích động, phá hoại an ninh đất nước mua chuộc và lôi kéo tham gia vào tổ chức đó. Nếu ở trường hợp của anh A, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?

A. Rủ thêm một sso người tham gia B. Vui vẻ tham gia vào tổ chức đó

C. Báo cho cơ quan nhà nước có thảm quyền biết D. Lờ đi coi như không biết

 

doc 2 trang lexuan 4760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm 1 tiết tra học kì II - Môn: Giáo dục công dân 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRA HỌC KÌ II
 	 NĂM HỌC 2018- 2019 
 	 Môn: GDCD – Lớp 11
	 	 	 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Câu 1: Hành vi nào dưới đây thể hiện dân chủ trong lĩnh vực văn hóa?
A. Anh X ứng cử vào Hội đồng nhân dân phường	B. Chị B tham gia phê bình văn học
C. Anh H tham gia đóng góp ý kiến dự thảo luật	D. Chị C phát biểu ý kiến trong cuộc họp cơ quan
Câu 2: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ
A. Phổ biến nhất trong lịch sử B. Tuyệt đối nhất C. Rộng rãi nhất và triệt để nhất D. Hoàn bị nhất 
Câu 3: Dân chủ trực tiếp là nhân dân tham gia trực tiếp quyết định công việc của
A. Nhà nước	B. Cá nhân	C. Công chức	D. Nhân dân
Câu 4: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng là một xã hội phát triển
A. Lợi thế hơn các xã hội trước B. Nhanh chóng C. Ưu việt hơn các xã hội trước D. Tự do
Câu 5: Hành vi nào dưới đây không phải là hình thức dân chủ trực tiếp?
A. Ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phường.
B. Nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp.
C. Nhân dân tham gia giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước ở địa phương.
D. Đại biểu Quốc hội thay mặt nhân dân tham gia xây dựng các đạo luật.
Câu 6. Nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở kinh tế nào dưới đây?	
 A. Chế độ công hữu về TLSX. B. Chế độ tư hữu về TLSX.
 C. Kinh tế xã hội chủ nghĩa. D. Kinh tế nhiều thành phần.
Câu 7. Nền dân chủ XHCN dựa trên hệ tư tưởng nào dưới đây?
 A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp nông dân. C. Giai cấp tư sản. 	D. Hệ tư tưởng Mác – Lênin.
Câu 8: Mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang ra sức phấn đầu xây dựng là
A. Chủ nghĩa xã hội	B. Chủ nghĩa vô sản	C. Chủ nghĩa tư bản	D. Chủ nghĩa quốc tế
Câu 9: Anh A bị một tổ chức chuyên kích động, phá hoại an ninh đất nước mua chuộc và lôi kéo tham gia vào tổ chức đó. Nếu ở trường hợp của anh A, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?
A. Rủ thêm một sso người tham gia	B. Vui vẻ tham gia vào tổ chức đó
C. Báo cho cơ quan nhà nước có thảm quyền biết	D. Lờ đi coi như không biết
Câu 10: Nội dung nào dưới đây là đặc trưng cơ bản về chính trị của chủ nghĩa xã hội ở nước ta
A. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
B. Là một xã hôi dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
C. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công
D. Do dân làm chủ
Câu 11: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ là
A. Biểu hiện của sự phát triển của các dân tộc
B. Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
C. Đặc điểm quan trọng cúa đất nước
D. Điểm mới trong xã hội Việt Nam
Câu 12: Nguyên nhân nào dưới đây lí giải cho việc nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn?
A. Tư bản chủ nghĩa là một chế độ còn duy trì tình trạng bóc lột
B. Đi lên chủ nghĩa xã hội mới xóa bỏ áp lực, bóc lột
C. Đi lên chủ nghĩa xã hội la nhu cầu của nhiều nước trên thế giới
D. Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội tốt đẹp và công bằng
Câu 13: Anh A tố cáo người có hành vi trộm cắp tài sản Nhà nước là thực hiện hình thức dân chủ nào dưới đây?
A. Trực tiếp.	B. Gián tiếp.	C. Hợp pháp.	D. Thống nhất.
Câu 14: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ
A. Của nhân dân lao động B. Của giai cấp công nhân
 C. Của tất cả mọi người trong xã hội D. Của những người lãnh đạo
Câu 15: Hành vi nào dưới đây không phải là dân chủ trong lĩnh vực chính trị?
A. Anh H tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân xã
B. Nhân dân thảo luận đóng góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật
C. Chị C tố cáo hành vi tham nhũng
D. Anh B tham gia vào các lệ hội ở địa phương
Câu 16: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với
 A. Đạo đức B.	Pháp luật C. Phong tục D.	Truyền thống
Câu 17: Khẳng định nào dưới đây không đúng về nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị?
 A.Công dân có quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
 B.Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
 C. Công dân có quyền quyết định mọi vấn đề chung của Nhà nước.
 D.Công dân có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
Câu 18: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức 
 A.trực tiếp B. gián tiếp C. nhảy vọt D.nửa trực tiếp
Câu 19: Chủ trương “ hòa nhập nhưng không hoà tan” trong tiến trình hội nhập với văn hóa thế giới thể hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
 A. Là một xã hộ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
 B. Do nhân dân làm chủ
 C. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
 D. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 20: Nhà nước xuất hiện từ khi
 A. Con người xuất hiện B. Xuất hiện chế độ cộng sản nguyên thủy
 C. Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được D. Phân hóa lao động
Câu 21: Công cụ nào dưới đây là hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lí xã hội
 A. Kế hoạch B. Chính sách C. Pháp luật D. Chủ trương
Câu 22. Nhiệm vụ nào sau đâu không phải là trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ?
 A. Xây dựng, bảo vệ chính quyền. 	B. Đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật.
 C. Bảo vệ pháp luật của Nhà nước.	D. Giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Câu 23. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về trách nhiệm của công dân trong việc tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng ? 
 A. Có thể tuyên truyền . B. Là nhiệm vụ của công dân.
 C. Không bắt buộc. D. Tùy ai có thời gian thì tuyên truyền . 
Câu 24. Anh B tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở hoạt động nào sau đây?
A. Góp ý vào các dự thảo luật.	B. Quyên góp ủng hộ lũ lụt.
C. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường.	D. Tham gia các hoạt động xã hội.
Câu 25. Anh B tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở hoạt động nào sau đây?
A. Tố cáo hànhvi tham nhũng.	B. Quyên góp ủng hộ lũ lụt.
C. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường.	D. Tham gia các hoạt động xã hội
Câu 26. K phê phán hành vi xả rác ra môi trường của ông A là thể hiện điều gì trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền?
A. Trách nhiệm. 	B. Nghĩa vụ. C. Lí tưởng của công dân.	D. Sự chân thành.
Câu 27. M thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù khi đọc những thông tin trên mạng nói xấu Đảng, nhà nước ta. M đã thể hiện điều nào dưới đây trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền?
A. Trách nhiệm của công dân. B. Nghĩa vụ của công dân. C. Lí tưởng của công dân. D. Trí tuệ của công dân. 
Câu 28. Khi phát hiện một hành vi tham ô, tham nhũng. Trong trường hợp nàye sẽ làm gì cho phù hợp với trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN?
A. Lơ đi xem như không biết gì. B. Viết đơn tố cáo gửi đến cơ quan có thẩm quyền.
C. Trao đổi với bạn bề về hành vi này. D. Đưa sự việc này lên Facebook.
Câu 29. N tham gia góp ý dự thảo Hiến pháp là việc làm thể hiện dân chủ trong lĩnh vực chính trị việc làm đó đảm bảo quyền nào dưới đây?
A. Sáng tác, phê bình văn học.	B. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
C. Được tham gia vào đời sống văn hóa.	D. Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
Câu 30. N tham gia biểu quyết các vấn đề quan trọng khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là thể hiện quyền nào dưới đây?
A. Sáng tác, phê bình văn học.	B. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
C. Được tham gia vào đời sống văn hóa.	D. Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_1_tiet_tra_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_11.doc