Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 - Chương trình học kì 1

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 - Chương trình học kì 1

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1.Về kiến thức:

-Nêu được khái niệm, bản chất của PL; MQH giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức.

-Hiểu được vai trò của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội.

 2.Về kĩ năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.

 3.Về thái độ: Có ý thức tôn trọng PL; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp luật.

II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH

 Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm đối với cộng đồng và đất nước, năng lực công dân, năng lực tự quản lí và phát triển bản thân, năng lực tư duy phê phán.

III. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

 Vấn đáp, thảo luận nhóm, phân tích, tình huống, giải quyết vấn đề, động não .

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- SGK GDCD lớp 12. SGV GDCD lớp 12

- Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD

- Chương trình giảm tải của bộ GD & ĐT

- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to, bút dạ.

- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.

- Sách bổ trợ SGK: Tình huống GDCD 12, bài tập trắc nghiệm GDCD12

 

docx 42 trang Đoàn Hưng Thịnh 02/06/2022 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 - Chương trình học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:1;TIẾT:1
NS:01/9 ;ND:08/9 BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1.Về kiến thức:
-Nêu được khái niệm, bản chất của PL; MQH giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức.
-Hiểu được vai trò của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội.
 2.Về kĩ năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
 3.Về thái độ: Có ý thức tôn trọng PL; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp luật.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
 Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm đối với cộng đồng và đất nước, năng lực công dân, năng lực tự quản lí và phát triển bản thân, năng lực tư duy phê phán.
III. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
 Vấn đáp, thảo luận nhóm, phân tích, tình huống, giải quyết vấn đề, động não .
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
- SGK GDCD lớp 12. SGV GDCD lớp 12
- Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD
- Chương trình giảm tải của bộ GD & ĐT
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to, bút dạ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
- Sách bổ trợ SGK: Tình huống GDCD 12, bài tập trắc nghiệm GDCD12
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 1.Ổn định lớp:1p
 2.Kiểm tra bài cũ:Giới thiệu chương trình
 3.Tiến trình tiết dạy:
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.(5p)
 * Mục đích:	
- Nhằm kích thích, tạo hứng thú giúp học sinh tìm hiểu xem thế nào là pháp luật,pháp luật có vai trỏ như thề nào đối với xã hội.	
 - Rèn luyện NL tư duy phê phán, NLgiao tiếp và hợp tác cho học sinh.
 *Phương thức tổ chức hoạt động:
 - Phương pháp: nêu vấn đề
 - Cách tiến hành:
 GV cho HS theo dõi ví dụ và trao đổi trả lời câu hỏi
Trong những quy định sau, quy dịnh nào là quy định của pháp luật? Vì Sao?
Học sinh đi học đúng giờ
Đoàn viên phải đóng đoàn phí
Gặp người khó khăn phải giúp đỡ.
Công dân có quyền kinh doanh, có nghĩa vụ đóng thuế. 
 HS trả lời
*Sản phẩm mong muốn: HS chăm chú nghe, định hình được nước ta đang trong quá trình CNH – HĐH
 Kết nối: GV cho HS xem một đoạn phim hoặc tranh ảnh về tình hình trật tự, an tồn giao thông ở nước ta hiện nay rất phức tạp. Từ đó giúp HS thấy được sự cần thiết của pháp luật trong đời sống. Giới thiệu bài học.
 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm pháp luật.(5p)
*Mục tiêu:
-Học sinh nêu được thế nào là pháp luật, -Rèn luyện NL tư duy phê phán, NL giao tiếp và hợp tác cho học sinh.
*Phương thức tổ chức hoạt động:
 -Phương pháp: thảo luận lớp, vấn đáp .
 -Cách tiến hành
GV Nêu vấn đề: Theo em PL có phải là những điều cấm đoán không? 
HS nêu ý kiến
GV nhận xét và KL: Hiện nay, nhiều người vẫn thường nghĩ rằng pháp luật chỉ là những điều cấm đoán, là sự hạn chế tự do cá nhân, là việc xử phạt..., từ đó hình thành thái độ e ngại, xa lạ với pháp luật, coi pháp luật chỉ là việc của nhà nước... 
Pháp luật không phải chỉ là những điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm các quy định về :
- Những việc được làm. 
- Những việc phải làm. 
- Những việc không được làm.
 Mục đích của nhà nước xây dựng và ban hành pháp luật chính là để quản lí đất nước, bảo đảm cho xã hội ổn định và phát triển, bảo đảm các quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân.
Hỏi: Vậy theo em PL là gì?	
- HS nêu ý kiến	
- GV nhận xét và củng cố khái niệm PL
*Sản phẩm mong đợi: Học sinh tích cực thảo luận, kết quả thảo luận của HS giúp các em biết được khái niệm pháp luật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng của pháp luật.(20p)
*Mục đích:
-HS hiểu được các đặc trưng của pháp luật.
-Rèn luyện năng lực tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề.
*Phương thức tổ chức hoạt động:
 -Phương pháp: thảo luận lớp,vấn đáp, giải quyết vấn đề 
 -Cách tiến hành:
Hỏi: Thế nào là tính quy phạm phổ biến?
- HS phát biểu
- GV chốt lại:Tính quy phạm là những nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử sự chung. 
Thảo luận lớp: Theo em quy phạm PL khác với các quy phạm khác ở điểm nào?
- HS thảo luận
- GV yêu cầu một số em phát biểu
- GV nhận xét và KL :Trong xã hội không phải chỉ pháp luật mới có tính quy phạm. Ngoài quy phạm pháp luật, các quan hệ xã hội còn được điều chỉnh bởi các quy phạm xã hội khác như quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, tín điều tôn giáo, quy phạm của các tổ chức chính trị – xã hội, của các đoàn thể quần chúng. Cũng như các quy phạm pháp luật, các quy phạm đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo, quy phạm của tổ chức chính trị - xã hội đều có các quy tắc xử sự chung. 
Nhưng khác với quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính phổ biến. 
Tại sao nói, pháp luật có tính quy phạm phổ biến ?
- HS nêu ý kiến
- Gv nhận xét, KL và ghi bảng : 
* GV thuyết trình: Pháp luật được áp dụng ở phạm vi rộng hơn, bao quát hơn, với nhiều tầng lớp, đối tượng khác nhau, với mọi thành viên trong xã hội. Trong khi đó, các quy phạm xã hội khác chỉ được áp dụng đối với từng tổ chức (ví dụ: Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Điều lệ công đoàn). Đây chính là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác của các tổ chức chính trị - xã hội, bởi vì các quy phạm xã hội chỉ được áp dụng đối từng tổ chức riêng biệt. Chẳng hạn, Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Điều lệ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cũng bao gồm các quy phạm nhưng chỉ được áp dụng đối với tổ chức của mình nên nó không có tính quy phạm phổ biến như quy phạm pháp luật.
Ví dụ : Pháp luật giao thông đường bộ quy định: Cấm xe ô tô, xe máy, xe đạp đi ngược chiều của đường một chiều
 Thảo luận lớp: Phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với quy phạm đạo đức
- GV yêu cầu một số HS nêu ý kiến
- GV nhận xét và KL: 
+ Việc tuân theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác của mọi người, ai vi phạm thì bị dư luận xã hội phê phán.
+ Việc thực hiện pháp luật là bắt buộc đối với mọi người, ai vi phạm pháp luật thì sẽ bị xử lí theo các quy phạm pháp luật tương ứng. Việc xử lí này thể hiện quyền lực nhà nước và mang tính cưỡng chế (bắt buộc).
à Như vậy: Trong xã hội có phân chia thành giai cấp và các tầng lớp xã hội khác nhau đều luôn tồn tại những lợi ích khác nhau, thậm chí đối kháng nhau. Nhà nước với tư cách là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị để thực hiện các chức năng quản lí nhằm duy trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội. Nhà nước là đại diện cho quyền lực công, vì vậy, pháp luật do Nhà nước ban hành mang tính quyền lực, tính bắt buộc chung. 
Hỏi: Theo em tính chặt chẽ về mặt hình thức của PL được thể hiện như thế nào?
- HS nêu ý kiến
- GV nhận xét , kết luận và ghi bảng
* GV có thể dùng sơ đồ để giới thiệu thêm về Hệ thống PL Việt Nam
*Sản phẩm mong đợi: Học sinh tích cực thảo luận, kết quả thảo luận của HS giúp các em biết được các đặc trưng của pháp luật.
 1. Pháp luật là gì?
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của nhà nước. 
 - Pl có tính quy phạm phổ biến
+ Tính quy phạm là những nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử sự chung. 
+ Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự, là những khuôn mẫu, được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân và trong mọi mối quan hệ xã hội. 
Tính quyền lực, bắt buộc chung:
Pháp luật do nhà nước ban hành, bảo đảm thực hiện, bắt buộc mọi tổ chức, cá nhân, bất kì ai cũng phải thực hiện, bất kì ai vi phạm cũng đều bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật 
-Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức vì:
+ Hình thức thể hiện của PL là các văn bản qui phạm PL
+ Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL của các cơ quan nhà nước được quy định trong Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản QPPL
+ Các văn bản QPPL nằm trong một hệ thống thống nhất: Văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với văn bản của cơ quan cấp trên; nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái Hiến pháp vì Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước.
 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.(5p) 
*Mục tiêu: giúp HS hiểu khắc sâu kiến thức, cũng cố và hoàn thiện kiến thức
*Phương thức tổ chức hoạt động:
 - Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, giải thích - minh họa .
 - Cách tiến hành:GV yêu cầu hs làm bài tập
Câu 8 sgk tr 15-câu đúng a, b, e, g.
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhấ, PL là: Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện.
Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.
Hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước
Hệ thống các qui tắc xử sự được hình thành theo đk cụ thể của từng địa phương.
*Sản phẩm mong đợi: Hs tập trung làm bài, trả lời chính xác câu hỏi
Hiểu: PL là phương tiện để CD bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.(5p)
 *Mục đích: Tạo cơ hội cho HS vận dụng liến thức và kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh mới, vận dụng vào thực tế cuộc sống. 
 Rèn luyện NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ứng dụng công nghệ thông tin, NLtự quản lí và phát triển bản thân cho học sinh.
 *Phương thức tổ chức hoạt động:
 - Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, giải thích - minh họa .
 - Cách tiến hành:
- GV: Em và gia đình đã có bao giờ có những bất đồng, tranh chấp với hàng xóm liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp của mình chưa? Nếu có thì em và gia đình đã giải quyết như thế nào?
 - HS làm việc cá nhân. Trả lời câu hỏi
*Sản phẩm mong đợi: HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên và rút ra được những bài học hữu ích cho bản thân.
 HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG.(5p)
 *Mục đích: HS tiếp tục tìm tòi và mở rộng hiểu biết của mình về những quy định của pháp luật, đặc trưng của pháp luật,mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức, vai trò của pháp luật.
 Rèn luyện NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ứng dụng công nghệ thông tin, NLtự quản lí và phát triển bản thân cho học sinh.
 *Phương thức tổ chức hoạt động:
 - Phương pháp: Động não, giải quyết vấn đề 
 - Cách tiến hành:
- GV cung cấp địa chỉ và hướng dẫn HS cách tìm văn bản pháp luật trên mạng Internet, phân tích để thấy được các đặc trưng của pháp luật
- HS sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ về đạo đức được Nhà nước ghi nhận thành nội dung cac QPPL.
 *Sản phẩm mong đợi: HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên và rút ra được những bài học hữu ích cho bản thân.
TUẦN:2;TIẾT:2
NS: 07/9 ;ND:15/9 BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1.Về kiến thức:
-Nêu được bản chất của PL; MQH giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức.
-Hiểu được vai trò của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội.
 2.Về kĩ năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
 3.Về thái độ: Có ý thức tôn trọng PL; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp luật.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
 Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm đối với cộng đồng và đất nước, năng lực công dân, năng lực tự quản lí và phát triển bản thân, năng lực tư duy phê phán.
III. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
 Vấn đáp, thảo luận nhóm, phân tích, tình huống, giải quyết vấn đề, động não .
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
- SGK GDCD lớp 12. SGV GDCD lớp 12
- Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD
- Chương trình giảm tải của bộ GD & ĐT
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to, bút dạ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
- Sách bổ trợ SGK: Tình huống GDCD 12, bài tập trắc nghiệm GDCD12
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 1.Ổn định lớp:1p
 2.Kiểm tra bài cũ:(5p)Trình bày các đặc trưng cơ bản của pháp luật?
 3.Tiến trình tiết dạy:
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.(3p)
 * Mục đích:	
- Nhằm kích thích, tạo hứng thú giúp học sinh tìm hiểu xem thế nào là pháp luật,pháp luật có vai trỏ như thề nào đối với xã hội.	
 - Rèn luyện NL tư duy phê phán, NLgiao tiếp và hợp tác cho học sinh.
 *Phương thức tổ chức hoạt động:
 - Phương pháp: nêu vấn đề
 - Cách tiến hành:
 GV cho HS theo dõi ví dụ và trao đổi trả lời câu hỏi
Trong những quy định sau, quy dịnh nào là quy định của pháp luật? Vì Sao?
 HS trả lời
*Sản phẩm mong muốn: HS chăm chú nghe, định hình được nước ta đang trong quá trình CNH – HĐH
 Kết nối: GV cho HS xem một đoạn phim hoặc tranh ảnh về tình hình trật tự, an tồn giao thông ở nước ta hiện nay rất phức tạp. Từ đó giúp HS thấy được sự cần thiết của pháp luật trong đời sống. Giới thiệu bài học.
 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
 Hoaït ñoäng 3: Vì sao pháp luật mang baûn chaát giai cấp vaø XH cuûa phaùp luaät (10p)
* Muïc đích: HS hieåu ñöôïc baûn chaát giai cấp vaø XH cuûa phaùp luaät ( 15 phuùt 
*Phương thức tổ chức hoạt động:
 -Phương pháp: PP vaán ñaùp, giaûng giaûi, thảo luận lớp, .
 -Cách tiến hành
GV neâu: 
 1. Lòch söû loaøi mgöôøi traûi qua maáy kieåu NN ? Maáy kieåu PL ?
 2. So saùnh nhöõng bieåu hieän cuûa caùc kieåu PL ?
 3. PL Vieät Nam coù mang baûn chaát giai caáp khoâng ? Vì sao ?
 4. Vì sao PL mang baûn chaát XH, ví duï ?
HS traû lôøi:
 1/ Lòch söû loaøi ngöôøi traûi qua 4 kieåu NN, 4 kieåu PL. Vì PL laø PL cuûa NN do NN ban haønh phuø hôïp vôùi yù chí cuûa giai caáp caàm quyeàn maø NN laø ñaïi dieän. 
2/ Moãi kieåu phaùp luaät laïi coù nhöõng bieåu hieän rieâng , aûnh höôûng , chi phoái bôûi giai caáp caàm quyeàn , nhaèm muïc ñích laø baûo veä ñòa vò vaø quyeàn lôïi cuûa giai caáp caàm quyeàn .
VD : phaùp luaät tö saûn baûo veä ñòa vò , lôïi ích cuûa giai caáp tö saûn 
3/ Phaùp luaät Vieät Nam cuõng mang baûn chaát giai caáp, ñoù laø giai caáp coâng nhaân vì phaùp luaät Vieät Nam theå hieän yù chí cuûa daân, phuïc vuï lôïi ích cuûa daân ( goïi laø nhaø nöôùc cuûa daân , do daân , vì daân )
4/ Phaùp luaät mang baûn chaát xaõ hoäi vì phaùp luaät baét nguoàn töø xaõ hoäi , do caùc thaønh vieân cuûa xaõ hoäi , ñöôïc xaõ hoäi thöïc hieän , vì söï phaùt trieån cuûa xaõ hoäi .
VD : Thôøi phong kieán trai coù theå 5 theâ 7 thieáp , coøn baây giôø theo cheá ñoä hieän haønh : 1 vôï 1 choàng 
GV : Keát luaän .
*Sản phẩm mong đợi: Học sinh tích cực thảo luận, kết quả thảo luận của HS giúp các em biết được bản chất giai cấp và xã hội của pháp luật.
 Hoaït ñoäng 2 : Tìm hiểu moái quan heä giöõa phaùp luaät vôùi kinh teá , chính trò , ñaïo ñöùc .(15p)
*Mục đích:
 - Học sinh hieåu ñöôïc moái quan heä giöõa phaùp luaät vôùi kinh teá , chính trò , ñaïo ñöùc .
- Rèn luyện NL tư duy phê phán, NL giao tiếp và hợp tác cho học sinh.
*Phương thức tổ chức hoạt động:
 -Phương pháp: thảo luận lớp nhóm, vấn đáp, giảng giải .
 -Cách tiến hành	
GV : Chia lôùp thaønh 3 nhoùm .
- Nhoùm 1 : Phaân tích moái quan heä giöõa phaùp luaät vôùi kinh teá , vd minh hoaï .
- Nhoùm 2 : Phaân tích moái quan heä giöõa phaùp luaät vôùi chính trò , vd minh hoaï .
- Nhoùm 3 : Phaân tích moái quan heä giöõa phaùp luaät vôùi ñaïo ñöùc , vd minh hoaï .
HS ñaïi dieân nhoùm trình baøy .
- Nhoùm 1 : Neáu phaùp luaät phuø hôïp , phaûn aùnh khaùch quan caùc quy luaät phaùt trieån cuûa kinh teá thì noù seõ taùc ñoäng tích cöïc , kích thích kinh teá phaùt trieån . 
- Ngöôïc laïi , neáu phaùp luaät coù noäi dung laïc haäu , khoâng phaûn aùnh ñuùng caùc quan heä kinh teá thì noù seõ taùc ñoäng tieâu cöïc , kìm haõm söï phaùt trieån kinh teá – XH. VD :
- Nhoùm 2 : Ñöôøng loái cuûa ñaûng ñöôïc nhaø nöôùc theå cheá hoaù thaønh phaùp luaät . Ñöôøng loái chính trò 1 khi ñaõ ñöôïc theå hieän thaønh noäi dung cuûa phaùp luaät seõ ñöôïc baûo ñaûm thi haønh baèng quyeàn löïc nhaø nöôùc . Vaäy phaùp luaät laø 1 coâng cuï hieäu quaû ñeå ñaûm baûo ñöôøng loái cuûa Ñaûng ñöôïc thöïc hieän nghieâm chænh trong toaøn xaõ hoäi . 
- Nhoùm 3 : Khi xaây döïng phaùp luaät, luoân ñöa nhöõng vi phaïm ñaïo ñöùc coù tính phoå bieán, phuø hôïp vôùi söï phaùt trieån vaø tieán boä xaõ hoäi vaøo caùc vi phaïm phaùp luaät , ñaëc bieät laø trong caùc lónh vöïc daân söï, HN vaø GÑ, vaên hoaù, xaõ hoäi, giaùo duïc. Vì vaäy, coù theå noùi phaùp luaät laø 1 phöông tieän ñaëc thuø ñeå theå hieän vaø baûo veä caùc giaù trò ñaïo ñöùc .
VD : Nhöõng quy taéc cö xöõ trong gia ñình nhö : con chaùu phaûi kính troïng , phuïng döôõng oâng baø cha meï , vôï choàng phaûi toân troïng , chung thuyû nhau 
GV: Ñaïo ñöùc khaùc nhau nhö theá nhaøo so vôùi phaùp luaät 
HS :
Phaùp luaät
Ñaïo ñöùc
- VPPL seõ bò tröøng trò theo Phaùp luaät
 - Vi phaïm ñaïo ñöùc chæ bò XH leân aùn.
- QPPL phaûi ñöôïc theå hieän baèng vaên baûn 
- Chuaån möïc ñaïo ñöùc ñöôïc truyeàn töø nöôøi naøy ñeán ngöôøi khaùc
- Baét buoäc
- Töï giaùc
HS: tranh luaän, boå sung phaàn trình baøy cuûa nhoùm 3.
GV choát laïi: XH caøng tieán boä veà kinh teá, chính trò, ñaïo ñöùc thì PL caøng phaûi ñöôïc phoå bieán hoaøn thieän cho phuø hôïp vôùi söï phaùt trieån ñoù. Ñaëc bieät laø PL cuõng coù theå kích thích hoaëc kìm haõm söï phaùt trieån kinh teá – XH 
*Sản phẩm mong đợi: Học sinh tích cực thảo luận, kết quả đọc tài liệu và làm việc nhóm của HS giúp các em hiểu được các mối quan hệ của pháp luật với kinh tế,chính trị và đạo đức
2. Baûn chaát cuûa phaùp luaät :(hd học sinh tự học).
a. Baûn chaát giai caáp cuûa phaùp luaät :
.
b. Baûn chaát xaõ hoäi cuûa phaùp luaät :
3. Moái quan heä giöõa phaùp luaät vôùi kinh teá, chính trò ,ñaïo ñöùc :
a. Quan heä giöõa phaùp luaät vôùi kinh teá ( khuyến khích học sinh tự học). 
b. Quan heä giöõa phaùp luaät vôùi chính trò( khuyến khích học sinh tự học). 
c. Quan heä giöõa phaùp luaät vôùi ñaïo ñöùc: 
 Trong quaù trình xaây döïng phaùp luaät, NN luoân ñöa nhöõng quy phaïm ñaïo ñöùc coù tính phoå bieán, phuø hôïp vôùi söï phaùt trieån vaø tieán boä XH vaøo trong caùc QPPL. Chính nhöõng giaù trò cô baûn nhaát cuûa PL nhö coâng baèng, bình ñaúng, töï do leõ phaûi cuõng laø nhöõng giaù trò ñaïo ñöùc cao caû maø con ngöôøi höôùng tôùi.
 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5p)
*Mục tiêu: giúp HS hiểu khắc sâu kiến thức, cũng cố và hoàn thiện kiến thức
*Phươngthức hoạt động:
 -Phương pháp:Nêu vấn đề
 -Cách tiến hành:
 Gv viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
Câu 8 sgk tr 15-câu đúng a, b, e, g.
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhấ, PL là: Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện.
Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.
Hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước
Hệ thống các qui tắc xử sự được hình thành theo đk cụ thể của từng địa phương.
*Sản phẩm mong đợi: Hs tập trung làm bài, trả lời chính xác câu hỏi
Hiểu: PL là phương tiện để CD bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(3p)
*Mục đích: Tạo cơ hội cho HS vận dụng liến thức và kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh mới, vận dụng vào thực tế cuộc sống. 
 Rèn luyện NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ứng dụng công nghệ thông tin, NLtự quản lí và phát triển bản thân cho học sinh.
*Phương thức tổ chức hoạt động:
 - Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, giải thích - minh họa .
 - Cách tiến hành:
- GV: Em và gia đình đã có bao giờ có những bất đồng, tranh chấp với hàng xóm liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp của mình chưa? Nếu có thì em và gia đình đã giải quyết như thế nào?
 - HS làm việc cá nhân. Trả lời câu hỏi
*Sản phẩm mong đợi: HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên và rút ra được những bài học hữu ích cho bản thân.
 HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG:(3p)
*Mục đích: HS tiếp tục tìm tòi và mở rộng hiểu biết của mình về những quy định của pháp luật, đặc trưng của pháp luật,mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức, vai trò của pháp luật.
 Rèn luyện NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ứng dụng công nghệ thông tin, NLtự quản lí và phát triển bản thân cho học sinh.
 *Phương thức tổ chức hoạt động:
 - Phương pháp: Động não, giải quyết vấn đề 
 - Cách tiến hành:
- GV cung cấp địa chỉ và hướng dẫn HS cách tìm văn bản pháp luật trên mạng Internet, phân tích để thấy được các đặc trưng của pháp luật
- HS sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ về đạo đức được Nhà nước ghi nhận thành nội dung cac QPPL.
 *Sản phẩm mong đợi: HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên và rút ra được những bài học hữu ích cho bản thân.
TUẦN:3;TIẾT:3
NS: 14/9 ;ND:22/9 BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1.Về kiến thức:
 -Nêu được khái niệm, bản chất của PL; MQH giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức.
 -Hiểu được vai trò của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội.
 2.Về kĩ năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
 3.Về thái độ: Có ý thức tôn trọng PL; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp luật.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
 Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm đối với cộng đồng và đất nước, năng lực công dân, năng lực tự quản lí và phát triển bản thân, năng lực tư duy phê phán.
III. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
 Vấn đáp, thảo luận nhóm, phân tích, tình huống, giải quyết vấn đề, động não .
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
- SGK GDCD lớp 12. SGV GDCD lớp 12
- Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD
- Chương trình giảm tải của bộ GD & ĐT
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to, bút dạ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
- Sách bổ trợ SGK: Tình huống GDCD 12, bài tập trắc nghiệm GDCD12
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 1.Ổn định lớp:1p
 2.Kiểm tra bài cũ:(5p)Trình bày mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị,kinh tế?
 3.Tiến trình tiết dạy:
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.(3p)
 * Mục đích:	
- Nhằm kích thích, tạo hứng thú giúp học sinh tìm hiểu xem thế nào là pháp luật,pháp luật có vai trỏ như thề nào đối với xã hội.	
 - Rèn luyện NL tư duy phê phán, NLgiao tiếp và hợp tác cho học sinh.
 *Phương thức tổ chức hoạt động:
 - Phương pháp: nêu vấn đề
 - Cách tiến hành:
 GV cho HS theo dõi ví dụ và trao đổi trả lời câu hỏi
Trong những quy định sau, quy dịnh nào là quy định của pháp luật? Vì Sao?
 HS trả lời
*Sản phẩm mong muốn: HS chăm chú nghe, định hình được nước ta đang trong quá trình CNH – HĐH
 Kết nối: GV cho HS xem một đoạn phim hoặc tranh ảnh về tình hình trật tự, an tồn giao thông ở nước ta hiện nay rất phức tạp. Từ đó giúp HS thấy được sự cần thiết của pháp luật trong đời sống. Giới thiệu bài học.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò thứ nhất của pháp luật trong đời sống xã hội(10p)
 *Mục đích: 
-Học sinh biết được vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội : Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội
HS hiểu chức năng kép của PL: Vừa là phương tiện quản lí nhà nước, vừa bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
- Rèn luyện NL tư duy phê phán, NL giao tiếp và hợp tác cho học sinh.
*Phương thức tổ chức hoạt động:
 -Phương pháp: thảo luận lớp nhóm, vấn đáp, giảng giải .
 -Cách tiến hành	
- GV: Yêu cầu - Thảo luận nhóm:
GV: Vì sao nhà nước phải quản lí xh bằng PL? Nêu VD?
GV: Nhà nước quản lí xh bằng PL như thế nào? Liên hệ ở địa phương mà em biết?
- HS: Thảo luận, đại diện trả lời.
Không có PL, xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển được
- GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận.
GV giải thích thêm một số biện pháp giáo dục, thuyết phục không có hiệu quả.ví dụ cụ thể
GV: nêu vấn đề:
Làm thế nào để nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật?
HS: Ban hành pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, tuyên truyền giáo dục pháp luật 
GV: Nhà nước giáo dục pháp luật cho người dân bằng cách nào?
HS: Giáo dục pháp luật trong nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở cơ quan, địa phương
*Sản phẩm mong đợi: HS có ý thức chấp hành pháp luật
 Hoạt động 2: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình(15p)
*Mục đích: 
 HS hiểu chức năng kép của PL: Vừa là phương tiện quản lí nhà nước, vừa bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
*Phương thức tổ chức hoạt động:
 -Phương pháp: Nêu vấn đề,thảo luận, giảng giải .
 -Cách tiến hành	
- GV: Yêu cầu - Thảo luận nhóm:
- GV: Nêu câu hỏi tình huống: Có quan điểm cho rằng, chỉ cần phát triển KT thật mạnh là sẽ giải quyết được mọi hiện tượng tiêu cực trong xh. Vì vậy, quản lí xh và giải quyết các xung đột bằng các công cụ KT là thiết thực nhất, hiệu quả nhất! Ý kiến của em?
- HS: Thảo luận, đại diện trả lời.
- GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận.
 PL vừa là phương tiện quản lí nhà nước, vừa là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
(Nêu VD thực tiễn để HS khắc sâu kiến thức)
*Sản phẩm mong đợi từ học sinh
- Tôn trọng PL, thực hiện đúng các quy định của PL ở mọi lúc, mọi nơi phù hợp với lứa tuổi.
- Phê phán những hành vi vi phạm PL, khuyến khích những việc làm đúng PL
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
a) Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội
- Không có PL, xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển được. Nhờ có PL, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ
- Quản lí bằng PL sẽ đảm bảo tính dân chủ, công bằng, phù hợp với lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau, tạo được sự đồng thuận trong xã hội đối với việc thực hiện PL
- PL do nhà nước ban hành để điều chỉnh các qhệ xã hội một cách thống nhất và đượcđảm bảo bằng sức mạnh quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao.
- Nhà nước ban PL và tổ chức thực hiện PL trên phạm vi toàn xã hội, đưa PL vào đời sống của từng người dân và toàn xã hội.
b) Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
-Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong các văn bản QPPL, trong đó quy định rõ công dân được phép làm gì. Căn cứ vào các quy định này, công dân thực hiện quyền của mình
- Các văn bản PLPL về hành chính, khiếu nại và tố cáo, hình sự, tố tụng quy định thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải quyết các tranh chấp, khiếu nại và xử lí các vi phạm PL xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Căn cứ vào các quy định này, công dân bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình
 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5P)
*Mục tiêu: giúp HS hiểu khắc sâu kiến thức, cũng cố và hoàn thiện kiến thức
 *Phương thức tổ chức hoạt động:
 - Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, giải thích - minh họa .
 - Cách tiến hành:
Gv viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
Câu 8 sgk tr 15-câu đúng a, b, e, g.
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhấ, PL là: Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện.
Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.
Hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước
Hệ thống các qui tắc xử sự được hình thành theo đk cụ thể của từng địa phương.
*Sản phẩm mong đợi: Hs tập trung làm bài, trả lời chính xác câu hỏi
Hiểu: PL là phương tiện để CD bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3p)
 *Mục đích: Tạo cơ hội cho HS vận dụng liến thức và kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh mới, vận dụng vào thực tế cuộc sống. 
 Rèn luyện NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ứng dụng công nghệ thông tin, NLtự quản lí và phát triển bản thân cho học sinh.
*Phương thức tổ chức hoạt động:
 - Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, giải thích - minh họa .
 - Cách tiến hành:
- GV: Em và gia đình đã có bao giờ có những bất đồng, tranh chấp với hàng xóm liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp của mình chưa? Nếu có thì em và gia đình đã giải quyết như thế nào?
 - HS làm việc cá nhân. Trả lời câu hỏi
*Sản phẩm mong đợi: HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên và rút ra được những bài học hữu ích cho bản thân.
 HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG(3p)
	 *Mục đích: HS tiếp tục tìm tòi và mở rộng hiểu biết của mình về những quy định của pháp luật, đặc trưng của pháp luật,mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức, vai trò của pháp luật.
 Rèn luyện NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ứng dụng công nghệ thông tin, NLtự quản lí và phát triển bản thân cho học sinh.
 *Phương thức tổ chức hoạt động:
 - Phương pháp: Động não, giải quyết vấn đề 
 - Cách tiến hành:
- GV cung cấp địa chỉ và hướng dẫn HS cách tìm văn bản pháp luật trên mạng Internet, phân tích để thấy được các đặc trưng của pháp luật
- HS sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ về đạo đức được Nhà nước ghi nhận thành nội dung cac QPPL.
 *Sản phẩm mong đợi: HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên và rút ra được những bài học hữu ích cho bản thân.
TUẦN:4;TIẾT:4
NS: 21/9;ND:29/9 BÀI 2 : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 1).
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
 1.Về kiến thức :
	Nêu các khái niệm : Thực hiện pháp luật , các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.
 2.Về kĩ năng :
	Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
 3.Về thái độ :
	-Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật.
	-Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
 Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm đối với cộng đồng và đất nước, năng lực công dân, năng lực tự quản lí và phát triển bản thân, năng lực tư duy phê phán.
III. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
	- Thảo luận nhóm. 
	- Xử lí tình huống.
	- Động não,giải quyết vấn đề.
	- Nêu và giải quết vấn đề.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 -Sách giáo khoa môn GDCD lớp 12
 - Tranh ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 1.Ổn định lớp:1p
 2.Kiểm tra bài cũ: (5p)Trình bày vai trò của pháp luật?
 3.Tiến trình tiết dạy:
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.(3p)
* Mục tiêu: 
- Kích thích HS tự tìm hiểu xem các em đã biết gì về thực hiện pháp luật.
- Rèn luyện NL tư duy phê phán cho HS.
*Phương thức tổ chức hoạt động:
 - Phương pháp: Động não, giải quyết vấn đề 
 - Cách tiến hành:
 GV yêu cầu HS: quan sát hình ảnh và đưa ra nhận xét gì về hành vi của những người trong hai bức ảnh vừa xem?
-HS quan sát hình ảnh và

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_11_chuong_trinh_hoc_ki_1.docx