Đề kiểm tra giữa kì học kì I - Môn: Lí lớp 11
Câu 1. Điện tích điểm là
A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích.
Câu 2. Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong môi trương
A. chân không. B. nước nguyên chất.
C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 3. Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm M . Biết rằng tại M ta đặt một điện tích thử q ?
A. Điện tích Q. B. Điện tích thử q.
C. Khoảng cách từ Q đến q. D. Hằng số điện môi của môi trường.
Câu 4. Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?
A. Điện trường. B. Điện tích.
C. Cường độ điện trường. D. Đường sức điện.
Câu 5. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần.
Trường THPT Phan Thanh Giản ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I Năm học 2020-2021 Họ và tên: . Môn: LÝ Lớp:11 Lớp: Số báo danh Thời gian làm bài: 45 phút – 30 câu trắc nghiệm Đề 202 Điểm Nhận xét của GV Phần trả lời trắc nghiệm Mã đề: 202 1 11 21 2 12 22 3 13 23 4 14 24 5 15 25 6 16 26 7 17 27 8 18 28 9 19 29 10 20 30 Nội dung đề Câu 1. Điện tích điểm là A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm. C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích. Câu 2. Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong môi trương A. chân không. B. nước nguyên chất. C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 3. Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm M . Biết rằng tại M ta đặt một điện tích thử q ? A. Điện tích Q. B. Điện tích thử q. C. Khoảng cách từ Q đến q. D. Hằng số điện môi của môi trường. Câu 4. Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? A. Điện trường. B. Điện tích. C. Cường độ điện trường. D. Đường sức điện. Câu 5. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần. Câu 6. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d. B.. C. U = q.E.d. D. U = q.E. Câu 7. Cho quả cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương. Hỏi khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào? A. tăng lên rõ rệt B. giảm đi rõ rệt C. có thể coi là không đổi D. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm Câu 8. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau một lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau một lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N. C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau một lực bằng 44,1 N. Câu 9. Bốn quả cầu kim loại kích thước bằng nhau, mang các điện tích: +2,3μC; - 264.10-7 C; -5,9 μC và - 3,6.10-5C. Cho bốn quả cầu đồng thời chạm nhau, sau khi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là A. +1,5 μC B. - 1,5 μC C.+1,5C D. -16,5 C Câu 10. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là A. B. C. D. Câu 11. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. Câu 12. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2 V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5 V. D. 20 V. Câu 13. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho điện trường về A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả năng sinh công của điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. Câu 14. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN = 20 V thì điện thế ở A. M là 20 V B. M cao hơn điện thế ở N 20 V C. N bằng 0 D. M có giá trị dương, ở N có giá trị âm Câu 15. Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là A. 100 V/m. B. 1 kV/m. C. 10 V/m. D. 0,01 V/m. Câu 16. Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều theo phương hợp với góc a. Công của điện trường bằng 0 khi A. a = 00 B. a = 450 C. a = 600 D. a = 900 Câu 17. Một quả cầu mang điện tích – 6.10-17C. Số electron thừa trong quả cầu là A. 1024 hạt. B. 37 hạt. C. 108 hạt. D. 375 hạt. M Q N P Câu 18. Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện trường đều như hình vẽ. Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa công của lực điện trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường? A. AMQ = - AQN B. AMN = ANP C. AQP = AQN D. AMQ = AMP Câu 19. Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây nhẹ có độ dài ℓ như nhau. Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 15°. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của dây treo là A. F = 103.10–5 N B. F = 74.10–5 N C. F = 52.10–5N D. F = 26.10–5 N Câu 20. Khi một điện tích q = - 2 C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì lực điện sinh công A = - 6 J. Vậy, hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN = A. + 12 V. B. – 12 V. C. + 3 V. D. – 3 V. Câu 21. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức một góc 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A. 5 J. B. J. C. J. D. 7,5J. Câu 22 . Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 1000 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2 N. Độ lớn của điện tích là A. 1,6.10-19 C B. 500 C. C. 2.10-3 C D. 1.10-3 C Câu 23. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi , là cường độ điện trường tại A và B do Q gây ra, r là khoảng cách từ A đến Q. Để có phương vuông góc với và EA= 4EB thì khoảng cách giữa A và B là A. B. 2r C. r D. r Câu 24. Quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,25 g, điện tích của hai quả cầu là q= 2,5.10-9 C, được treo bởi một sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều nằm ngang và có độ lớn E= 106 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là A. 140 B. 300 C. 450 D.600 Câu 25. Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ? A. 6,75.1012. B. 13,3.1012. C. 6,75.1013. D. 13,3.1013. Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy có ba điện tích điểm q1 = +4 μC đặt tại gốc O, q2 = –3 μC đặt tại M trên trục Ox cách O đoạn OM = 5 cm, q3 = –6 μC đặt tại N trên trục Oy cách O đoạn ON = 10 cm. Lực điện tác dụng lên q1 có độ lớn A. 127,3 N B. 55,0 N C. 48,3 N D. 2,13 N Câu 27. Một hạt bụi khối lượng 3,6.10–15 kg mang điện tích q = 4,8.10–18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2 cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g = 10 m/s². Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng A. 150 V. B. 50 V. C. 75 V. D. 100 V. Câu 28. Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ E = 364 V/m. Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106 m/s đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không. A. 6 cm B. 8 cm C. 9 cm D. 11 cm Câu 29. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có cạnh 15 cm đặt ba điện tích qA = +2 μC, qB = +8 μC, qC = –8 μC. Tìm véctơ lực tác dụng lên qA. A. F = 6,4 N, hướng theo chiều B đến C. B. F = 8,4 N, hướng vuông góc với BC. C. F = 5,9 N, hướng theo chiều C đến B. D. F = 6,4 N, hướng theo chiều C đến B. Câu 30. Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C có tích điện và đặt song song như hình. Cho d1 = AB = 8 cm, d2 = BC = 5 cm. Coi điện trường giữa các bản là đều và có chiều như hình vẽ. Cường độ điện trường tương ứng là E1 =4.104V/m , E2 = 5. 104V/m. Chọn gốc điện thế là điện thế bản A. Gọi điện thế của bản B là VB và bản C là VC. Chọn đáp án đúng VC = -700 V. VB = 3200 V. VB = 0 V. VC = 2500 V. ..HẾT
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_hoc_ki_i_mon_li_lop_11.doc