Đề ôn kiểm tra giữa kỳ I - Môn: Vật lý 11 - MĐ: 005

Đề ôn kiểm tra giữa kỳ I - Môn: Vật lý 11 - MĐ: 005

PHẦN I : Trắc nghiêm ( 5 điểm ).

Câu 1. Chọn câu sai:

A. Điện môi là môi trường cách điện.

B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.

D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.

Câu 2. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng

A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.

B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.

C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.

D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.

Câu 3. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho

A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.

C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng.

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.

D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.

Câu 5. Điều kiện để có dòng điện chạy qua một vật dẫn là:

A. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. B. có điện tích tự do.

C. có hiệu điện thế. D. có nguồn điện.

 

doc 2 trang lexuan 6391
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn kiểm tra giữa kỳ I - Môn: Vật lý 11 - MĐ: 005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ ÔN KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học : 2020 – 2021 MĐ : 005
MÔN : VẬT LÝ 11
( Theo Ma trận của Sở GD – ĐT )
PHẦN I : Trắc nghiêm ( 5 điểm ).
Câu 1. Chọn câu sai: 
A. Điện môi là môi trường cách điện.
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
Câu 2. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng
A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.
B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.
C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.
D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.
Câu 3. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Câu 5. Điều kiện để có dòng điện chạy qua một vật dẫn là:
A. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. 	B. có điện tích tự do. 
C. có hiệu điện thế. 	D. có nguồn điện.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây về suất điện động là không đúng:
A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. Suất điện động được đo bằng thương số giữa công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích dịch chuyển.	C. Đơn vị suất điện động là Jun.
D. Suất điện động của nguồn điện có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở.
Câu 7. Chọn câu sai: Đặt một hiệu điện thế U vào một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ dòng điện I. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở là: A. P = I2R. B. P = UI2.	C. P = UI. D. P = U2 / R.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn
A. tỉ lệ thuận với điện trở của vật.	B. tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.
C. tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật.
D. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Câu 9. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ trái sang phải.	B. 1000 V/m, từ phải sang trái.
C. 1V/m, từ trái sang phải.	D. 1 V/m, từ phải sang trái.
Câu 10. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 2000 J.	 B. – 2000 J.	C. 2 mJ.	D. – 2 mJ.
Câu 11. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
A. 500 V.	B. 1000 V.	C. 2000 V.	D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 12. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 4 lần. 	B. tăng 2 lần.	C. giảm 4 lần.	D. giảm 4 lần.
Câu 13. Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 6.1020 electron. B. 6.1019 electron.	C. 6.1018 electron. D. 6.1017 electron.
Câu 14. Có ba pin giống nhau, Mỗi pin có suất điện động ξ và điện trở trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin ghép song song là A. ξ và r/3. B. 3ξ và 3r.	C. 2 ξ và 3r/2. D. ξ và r/2.
Câu 15. Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A. 20 J. B. 0,05 J.	 C. 2000 J. D. 2 J.
PHẦN II : TỰ LUẬN ( 5 điểm ).
Bài 1: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = -q2 = 6.10-6 C. 
Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC =15 cm, BC = 5 cm. 
b. Tại C đặt điện tích q3 = -3.10-8. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Hai nguồn giống nhau có giá trị: E = 2,5V, r = 1; 
R1 = 3; R2 = 1,5; Đ(3V-3W).
a) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và nhận xét độ sáng của đèn.
b) Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn.
c) R2 phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất mạch ngoài đạt 
cực đại, tính công suất cực đại đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_kiem_tra_giua_ky_i_mon_vat_ly_11_md_005.doc