Giáo án Công nghệ lớp 11 - Chủ đề: Một số mạch điện tử cơ bản
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức:
- Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử.
- Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp.
- Biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản.
- Biết được nguyên tắc chung và nguyên tắc thiết kế mạch điện tử.
- Thiết kế được mạch điện tử đơn giản.
b. Kĩ năng
- Trình bày được nguyên lí làm việc và thiết kế được mạch chỉnh lưu đơn giản.
- Trình bày được nguyên lí làm việc của mạch điện khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản.
Rèn luyện kĩ năng tư duy logic kĩ thuật: Ki năng tính toán, thiết kế mạch điện tử đơn giản.
c. Thái độ:
Tinh thần tự giác trong học tập
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà GV đặt ra, tóm tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau .
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về mạch chỉnh lưu giải quyết các vấn đề liên quan đến kiến thức bài học.
- Năng lực hợp tác nhóm: , trao đổi thảo luận.
Nhóm: Hoài Ân NS: 15/8/2019 Chủ đề: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức: - Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử. - Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp. - Biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản. - Biết được nguyên tắc chung và nguyên tắc thiết kế mạch điện tử. - Thiết kế được mạch điện tử đơn giản. b. Kĩ năng - Trình bày được nguyên lí làm việc và thiết kế được mạch chỉnh lưu đơn giản. - Trình bày được nguyên lí làm việc của mạch điện khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản. Rèn luyện kĩ năng tư duy logic kĩ thuật: Ki năng tính toán, thiết kế mạch điện tử đơn giản. c. Thái độ: Tinh thần tự giác trong học tập 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà GV đặt ra, tóm tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau . - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về mạch chỉnh lưu giải quyết các vấn đề liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lực hợp tác nhóm: , trao đổi thảo luận. II.Phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Tranh vẽ các hình: 7 – 1; 7 – 2; 7 – 3; 7 – 4; 7 – 5; 7 – 6; 7 – 7 SGK. - Tranh vẽ các hình: 8-1; 8-2; 8-3; 8-4 SGK. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số, tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) 1. Định nghĩa mạch chứa IC? 2. Nêu công dụng của IC? 3. Tổ chức từng hoạt động: TIẾT 6: KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ - CHỈNH LƯU – NGUỒN MỘT CHIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức: - Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử. - Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp. b. Kĩ năng - Trình bày được nguyên lí làm việc và thiết kế được mạch chỉnh lưu đơn giản. - Rèn luyện kĩ năng tư duy logic kĩ thuật: Ki năng tính toán, thiết kế mạch điện tử đơn giản. c. Thái độ: Tinh thần tự giác trong học tập 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà GV đặt ra, tóm tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau . - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về mạch chỉnh lưu giải quyết các vấn đề liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lực hợp tác nhóm: , trao đổi thảo luận. II.Phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Tranh vẽ các hình: 7 – 1; 7 – 2; 7 – 3; 7 – 4; 7 – 5; 7 – 6; 7 – 7 SGK. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số, tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) 1. Định nghĩa mạch chứa IC? 2. Nêu công dụng của IC? 3. Tổ chức từng hoạt động: A. KHỞI ĐỘNG. Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập a. Mục tiêu: Học sinh biết một số mạch điện tử đơn giản. b. Nội dung: Hãy kể tên một số linh kiện điện tử thường gặp? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm, phân loại mạch điện tử. a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết phân loại mạch điện tử b. Nội dung: GV giới thiệu một số mạch điện tử đã lắp sẵn để HS quan sát từ đó GV yêu cầu HS trả lời: - Thế nào là mạch điện tử? - Theo em thì có bao nhiêu cách phân loại và gồm có các loại mạch điện tử nào? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để thực hiện một chức năng nào đó trong kĩ thuật điện tử Phân loại - Theo chức năng và nhiệm vụ Mạch khuếch đại Mạch tạo sóng hình sin Mạch tạo xung Mạch nguồn chỉnh lưu lọc và ổn áp - Theo phương thức gia công và xử lý tín hiệu Mạch kỹ thuật tương tự Mạch kỹ thuật số Hoạt động 3: Tìm hiểu về mạch chỉnh lưu. a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết công dụng của mạch chỉnh lưu b. Nội dung: Cho hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau - GV giới thiệu hiện nay dòng điện một chiều đang đong vai trò hêt sức quan trọng trong các lĩnh vực nhưng hiên nay đanng sử dung la nguồn xoay chiều do đó phai tim cach biến từ nguồn xoay chiều này thành một chiều và muôn vậy chung ta sử dụng mạch chỉnh lưu như vậy mạch chỉnh lưu là gì? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Mạch chỉnh lưu dùng điôt để đổi dòng xoay chiều thành dòng một chiều Hoạt động 4: Tìm hiểu về nguồn một chiều. a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết công dụng của nguồn một chiều. b. Nội dung: GV giới thiệu, kết hợp giải thích cụ thể mạch nguồn một chiều. c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: 1. Biến áp hạ áp từ 220v xuống còn 6-24v tùy theo yêu cầu của từng máy 2. Mạch chỉnh lưu cầu dùng các điôt để đổi nguồn xoay chiều thành một chiều 3. Mạch lọc dùng tụ điện và cuộn cảm có trị số lớn để san bằng độ gợn sóng 4. Mạch ổn áp dùng IC để ổn định điện áp ra mạch kỹ thuật số C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG. a. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về mạch chỉnh lưu b. Tổ chức hoạt động: Cho hs trình bày tác dụng của từng mạch. c. Sản phẩm: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh. d. Đánh giá: - Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo giỏi những trường hợp cần lưu ý. - Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động - Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, Gv đánh giá được sự tiến bộ của hs, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiển. D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG a. Mục tiêu: Biết được nguyên tắc hoạt động của các mạch b. Nội dung: HS từng nhóm trình bày nguyên tắc hoạt động của từng mạch c. Tổ chức hoạt động: - Yêu cầu hs làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. e. Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. IV. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá chủ đề: Câu 1: Hãy chọn câu Đúng. A. Triac có ba cực là: A, K và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A và K. B. Triac và Điac đều có cấu tạo hoàn toàn giống nhau. C. Triac có hai cực là: A1, A2, còn Điac thì có ba cực là: A1, A2 và G. D.Triac có ba cực là: A1, A2 và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A1 và A2. Câu 2: Mạch chỉnh lưu hình cầu sử dụng: A. 3 điốt. B. 2 điốt. C. 4 điốt. D. 1 điốt. Câu 3: Tirixto có : A. Ba cực A1,A2,G. B. Ba cực A,K,G C. Hai cực A,K. D. Hai cực A1,A2. V.RÚT KINH NGHIỆM: NS: 15/8/2019. TIẾT 7: MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNG. Tiết: 8 I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức: - Biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản. b. Kĩ năng - Trình bày được nguyên lí làm việc của mạch điện khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản. c. Thái độ: Tinh thần tự giác trong học tập 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà GV đặt ra, tóm tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau . - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về mạch khuếch đại, mạch tạo xung giải quyết các vấn đề liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lực hợp tác nhóm: , trao đổi thảo luận. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Tranh vẽ các hình: 8-1; 8-2; 8-3; 8-4 SGK. 2. Học sinh: đọc sách giáo khoa III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số, tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Khái niệm mạch điện tử? 3. Tổ chức từng hoạt động: A. KHỞI ĐỘNG. Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập a. Mục tiêu: Học sinh biết một số mạch khuếch đại b. Nội dung: Hãy kể tên một số mạch khuếch đại thường gặp? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mạch khuếch đại a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết nguyên tắc hoạt động mạch khuếch đại b. Nội dung: - Chức năng của mạch khuếch đại là làm gì? - GV yêu cầu HS trả lời khi nào thì đưa vào đầu đảo và khi nào thì đưa vào đầu không đảo? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Khuếch đại tín hiệu điện về mặt điện áp, dòng điện, công suất. Nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA: Tín hiệu vào qua R1 đưa đến đầu vào đảo của OA. Kết quả điện áp ở đầu ra ngược dấu với điện áp ở đầu vào và đã được khuếch đại lên. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mạch tạo xung a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết chức năng và nguyên tắc hoạt động mạch tạo xung. b. Nội dung: - GV giới thiệu mạch tạo xung đa hài tự dao động để HS quan sat từ đó yêu cầu HS chỉ ra trong mạch có các linh kiện nào? - GV giới thiệu nguyên lý làm việc của mạch tao xung đa hài dùng tranzito. c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Biến đổi năng lượng của dòng điện một chiều thành năng lượng điện dao động có dạng xung và tần số theo yêu cầu. Nguyên lý làm việc: Khi mới đóng điện: Giả thuyết rằng ngẩu nhiên IC1 nhỉnh hơn IC2 một chút thì với cơ cấu của mạch điện lập tức sẽ làm cho T1 thông bão hoà và T2 bị khoá lại. Sau một thời gian nhất định, do sự phóng điên của tụ C1 và sự nạp điện của tụ C2 sẽ làm cho T1 đang thông bị khoá và T2 đang khoá lại thông. Quá trình làm việc cứ thế tiếp diễn. Hai tranzito T1 và T2 cứ luân phiên thông, khoá để tạo xung C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG. a. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về mạch khuếch đại và mạch tạo xung b. Tổ chức hoạt động: Cho hs trình bày nguyên tắc của từng mạch. c. Sản phẩm: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh. d. Đánh giá: - Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo giỏi những trường hợp cần lưu ý. - Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động - Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, Gv đánh giá được sự tiến bộ của hs, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiển. D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG a. Mục tiêu: Biết được công dụng của từng mạch b. Nội dung: HS từng nhóm trình bày nguyên tắc hoạt động của từng mạch c. Tổ chức hoạt động: - Yêu cầu hs làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. IV. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá chủ đề. Câu 1: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, nếu thay các điện trở R1 và R2 bằng các đèn LED thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Xung ra sẽ không còn đối xứng nữa. B. Các đèn LED sẽ luân phiên chớp tắt. C. Mạch sẽ không còn hoạt động được nữa. D. Các tranzito sẽ bị hỏng. Câu 2:. Điều kiện để Tirixto dẫn điện là: A. UAK = 0 và UGK = 0 B. UAK = 0 và UGK > 0 C. UAK > 0 và UGK = 0 D. UAK > 0 và UGK > 0 Câu 3: Mạch nào sau đây không phải là mạch điện tử điều khiển: A. Tín hiệu giao thông B. Báo hiệu và bảo vệ điện áp C. Điều khiển bảng điện tử D. Mạch tạo xung . V.RÚT KINH NGHIỆM: NS: 15/8/2019 TIẾT 8: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức: - Biết được nguyên tắc chung và nguyên tắc thiết kế mạch điện tử. - Thiết kế được mạch điện tử đơn giản. b. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng tư duy logic kĩ thuật: Ki năng tính toán, thiết kế mạch điện tử đơn giản. c. Thái độ: Tinh thần tự giác trong học tập 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà GV đặt ra, tóm tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau . - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về mạch khuếch đại, mạch tạo xung giải quyết các vấn đề liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lực hợp tác nhóm: , trao đổi thảo luận. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên 2. Học sinh: đọc sách giáo khoa III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số, tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Chức năng của mạch khuếch đại và mạch tạo xung? Nguyên lí làm việc của mạch dao động đa hài? 3. Tổ chức từng hoạt động: A. KHỞI ĐỘNG. Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập a. Mục tiêu: Học sinh biết cách thiết kế một số mạch điện tử đơn giản b. Nội dung: Hãy kể tên một số mạch điện tử đơn giản thường gặp? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 2: Nguyên tắc thiết kế mạch điện tử a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết nguyên tắc thiết kế mạch điện tử b. Nội dung: Cho hs đọc sách giáo khoa phần I và trả lời câu hỏi: Theo em muốn chế tạo mạch điện tử nhà thiết kế cần tuân thủ theo những nguyên tắc gì? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. - Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế. - Mạch thiết kế đơn giản tin cậy. - Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa. - Hoạt động ổn định và chính xác. - Linh kiện có sẵn trên thị trường. Hoạt động 3: Các bước thiết kế mạch điện tử đơn giản a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết các bước thiết kế mạch điện tử đơn giản b. Nội dung: Cho hs đọc sách giáo khoa phần II và trả lời câu hỏi: + Thiết kế mạch nguyên lí gồm những bước nào? + Thiết kế mạch lắp ráp gồm những bước nào? c. Tổ chức hoạt động: - GV giới thiệu 2 bước thiết kế mạch điện tử như trong sgk - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. Thiết kế mạch nguyên lí Thiết kế mạch lắp ráp Hoạt động 4: Thiết kế mạch nguồn điện một chiều a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết các bước thiết kế ế mạch nguồn điện một chiều b. Nội dung: Cho hs đọc sách giáo khoa phần III và trả lời câu hỏi: + Theo sgk, yêu cầu của mạch là gì? + Những phương án nào để tạo ra mạch 1 chiều từ mạch xoay chiều ? c. Tổ chức hoạt động: - GV giải thích và hướng dẫn HS moat số công thức tính toán.( chẳng hạn suit áp trên điôt trong mạch ) - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. Lựa chọn sơ đồ thiết kế. Sơ đồ bộ nguồn. Tính tốn và chọn các linh kiện trong mạch C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG. a. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về thiết kế mạch điện tử b. Tổ chức hoạt động: Cho hs trình bày cách thiết kế c. Sản phẩm: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh. d. Đánh giá: - Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo giỏi những trường hợp cần lưu ý. - Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động - Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, Gv đánh giá được sự tiến bộ của hs, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiển. D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG a. Mục tiêu: Biết thiết kế được một mạch điện tử đơn giản dùng ở gia đình b. Nội dung: HS từng nhóm trình bày ý tưởng cách thiết kế của từng nhóm c. Tổ chức hoạt động: - Yêu cầu hs làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả ỏ buổi học sau d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. IV. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá chủ đề: Câu 1: Chức năng của mạch chỉnh lưu là A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. Ổn định điện áp xoay chiều. C. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. D. Ổn định dòng điện và điện áp một chiều. Câu 2: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, khối 5 là khối A. Mạch bảo vệ. B. Mạch lọc nguồn. C. Mạch ổn áp. D. Mạch chỉnh lưu. V.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_11_chu_de_mot_so_mach_dien_tu_co_ban.docx