Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 20+21: Vật liệu cơ khí - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội

Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 20+21: Vật liệu cơ khí - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Qua bài học HS cần: -Qua bài này GV giúp cho HS biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong cơ khí

2. Kĩ năng: - Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng.

3.Thái độ (giá trị): HS rèn luyện: Kỹ năng nhận biết các vật liệu phục vụ trong cơ khí. Sáng tạo, cẩn thận, học tập nghiêm túc, tích cực.

4. Định hướng hình thành năng lực: Học sinh hình thành năng lực sáng tạo, tự học, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, tính toán, thao tác chuẩn xác và phát triển kĩ năng nhận biết các vật liệu phục vụ trong cơ khí.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 15 trang 74 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài 15 trang 74 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8.

III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh

1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.

2.Kiểm tra bài cũ

3.Tiến trình bài học:

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’)

(1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức đã học.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa

(5) Sản phẩm: Ở lớp 8 các em đã được làm quen với một số vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và các tính chất của chúng. Đẻ hiểu rõ hơn về vật liệu cơ khí ta nghin cứu bài 15 SGK

 

doc 3 trang huemn72 5470
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 20+21: Vật liệu cơ khí - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20:(Từ ngày 21/1- 26/1/2019)
Tiết thứ: 20, 21
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Qua bài học HS cần: -Qua bài này GV giúp cho HS biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong cơ khí
2. Kĩ năng: - Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng.
3.Thái độ (giá trị): HS rèn luyện: Kỹ năng nhận biết các vật liệu phục vụ trong cơ khí. Sáng tạo, cẩn thận, học tập nghiêm túc, tích cực.
4. Định hướng hình thành năng lực: Học sinh hình thành năng lực sáng tạo, tự học, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, tính toán, thao tác chuẩn xác và phát triển kĩ năng nhận biết các vật liệu phục vụ trong cơ khí. 
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 15 trang 74 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. 
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài 15 trang 74 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8.
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh
1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’)
(1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức đã học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm 
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: Ở lớp 8 các em đã được làm quen với một số vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và các tính chất của chúng. Đẻ hiểu rõ hơn về vật liệu cơ khí ta nghin cứu bài 15 SGK
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’)
(1) Mục tiêu: -Qua bài này GV giúp cho HS biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong cơ khí
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: Tiếp thu kiến thức mới
Hoạt động của Giáo Viên và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu 
I,Một số tính chất đặc trưng của vật liệu 
GV: -Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu?
-Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.
-Tính chất cơ học là gì? Tính cơ học có những đặc trưng nào?
-Độ bền là gì?
-Độ bền có ý nghĩa gì đối với vật liệu cơ khí?
-Độ dẻo là gì?
-Đặc trưng cho độ dẻo vật liệu là gì?
-Em hãy nêu khái niệm độ cứng vật liệu?
-Có mấy loại dơn vị đo độ cứng?
HS: -Để chọn vật liệu đúng theo yêu cầu kĩ thuật.
-T/C cơ học, vật lý, hoá học 
-Khả năng chịu tác dụng ngoại lực của vật. Tính cơ học đặc trưng như độ bền, độ dẻo, độ cứng 
HS: đọc mục1 trong sgk trả lời
HS: đọc mục2 trong sgk trả lời
HS: đọc mục3 trong sgk trả lời
I,Một số tính chất đặc trưng của vật liệu 
1, Độ bền.
ĐN Độ bền hiển thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu, dưới tác dụng ngoại lực.
 Giới hạn bền b đặc trưng cho độ bền vật liệu.
-bk (N/mm2)đặc trưng cho độ bền kéo vật liệu.
-bn (N/mm2)đặc trưng cho độ bền nén vật liệu.
KL Vật liệu có giới hạn bền càng cao thì độ bền càng cao.
2, Độ dẻo
ĐN Hiển thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
 -Độ dãn dài tương đối KH (%) đặc trưng cho độ dẻo vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài tương đối (%) càng lớn thì độ dẻo càng cao.
3, Độ cứng
ĐN Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng ngoại lực.
+Đơn vị đo độ cứng:
-Brinen (HB) đo các vật liệu có độ cứng thấp. VD: Gang sám (180 – 240 HB)
-Roc ven (HRC) đo các vật liệu có độ cứng trung bình. VD: thép 45 (40 – 50 HRC).
-Vic ker (HV) đo các loại vật liệu có độ cao. VD:Hợp kim (13500 – 16500 HV)
Tiết 2: Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số loại vật liệu thông dụng. 
GV:-Em hãy kể tên một số loại vật liệu cơ khí mà em đã học?
-Ngoài các vật liệu trên trong cơ khí còn có những vật liệu nào khác?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu vô cơ?
-Vật liệu hữu cơ có mấy loại?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu hữu cơ?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của nhựa nhiệt dẻo?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của nhựa nhiệt cứng?
-Có mấy loại vật liệu Compôzit?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit nền là kim loại?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit nền là vật liệu hữu cơ?
HS: liên hệ kiến thức lớp 8 trả lời.
HS: Dựa vào bảng 15.1 trả lời.
-Có 2 loại
HS: Dựa vào bảng 15.1 trả lời.
-Có 2 loại
HS: Dựa vào bảng 15.1 trả lời.
HS: Dựa vào bảng 15.1 trả lời.
II, Tìm hiểu về một số loại vật liệu thông dụng
1, Vật liệu vô cơ
+Thành phần:SGK
+Tính chất:SGK
+Công dụng:SGK
2, Vật liệu hữu cơ
a, Nhựa dẻo
+Thành phần:SGK
+Tính chất:SGK
+Công dụng:SGK
b, Nhựa nhiệt cứng
+Thành phần:SGK
+Tính chất:SGK
+Công dụng:SGK
2, Vật liệu Compôzit
a, Vật liệu Compôzit nền là kim loại
+Thành phần:SGK
+Tính chất:SGK
+Công dụng:SGK
b, Vật liệu Compôzit nền là vật liệu hữu cơ
+Thành phần:SGK
+Tính chất:SGK
+Công dụng:SGK
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (5’)
1) Mục tiêu: Ôn tập để củng cố kiến thức 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập 
(5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức: Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu?
-Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu pôlime trong ngành cơ khí?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit?
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: Trả lời câu hỏi SGK
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 77 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 16 “ công nghệ chế tạo phôi”.
Ngày 20 tháng 1 năm 2019
Ký duyệt tuần 20
Diệp Anh Tuấn
Nguyeãn Vaên Linh
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_11_tiet_2021_vat_lieu_co_khi_nam_hoc_2.doc