Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 8: Hình chiếu trục đo - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội

Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 8: Hình chiếu trục đo - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Qua bài học HS cần:

- Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ).

- Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản.

- Biết cách vẽ HCTĐ xiên góc cân của vật thể đơn giản.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng đúng: phương pháp vẽ HCTĐ theo 2 cách.

- Thành thạo: Sử dụng bút chì, cách vẽ và PP vẽ, để đạt được yêu cầu của BVKT theo quy định.

3.Thái độ (giá trị): HS rèn luyện: Kỹ năng lập BVKT, cắt vật thể đúng cách và thói quen tuân thủ theo những quy định bắt buộc, tính cẩn thận, học tập nghiêm túc, tích cực.

4. Định hướng hình thành năng lực: Học sinh hình thành năng lực sáng tạo, thao tác chuẩn xác và phát triển kĩ năng vẽ kĩ thuật.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên: GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài 5 trang 27 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 4,5,6 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.

 Sử dụng thiết bị, phương tiện: Tranh vẽ hình 5.1 và bảng 5.1 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.

2. Chuẩn bị của học sinh: GV hướng cho HS đọc trước nội dung bài 5 trang 27 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật.

III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh

1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.

2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều?

3.Tiến trình bài học:

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’)

(1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức đã học.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa

(5) Sản phẩm: Tiếp tục nghiên cứu phương pháp vẽ HCTĐ xiên góc cân.

 

doc 2 trang huemn72 5160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 8: Hình chiếu trục đo - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 (Từ ngày 21/10-26/10/2019)
Tiết thứ: 8
HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO(tt)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Qua bài học HS cần: 
- Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ).
- Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản.
- Biết cách vẽ HCTĐ xiên góc cân của vật thể đơn giản.
2. Kĩ năng: 
- Biết sử dụng đúng: phương pháp vẽ HCTĐ theo 2 cách.
- Thành thạo: Sử dụng bút chì, cách vẽ và PP vẽ, để đạt được yêu cầu của BVKT theo quy định.
3.Thái độ (giá trị): HS rèn luyện: Kỹ năng lập BVKT, cắt vật thể đúng cách và thói quen tuân thủ theo những quy định bắt buộc, tính cẩn thận, học tập nghiêm túc, tích cực.
4. Định hướng hình thành năng lực: Học sinh hình thành năng lực sáng tạo, thao tác chuẩn xác và phát triển kĩ năng vẽ kĩ thuật.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài 5 trang 27 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 4,5,6 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. 
	 Sử dụng thiết bị, phương tiện: Tranh vẽ hình 5.1 và bảng 5.1 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.
2. Chuẩn bị của học sinh: GV hướng cho HS đọc trước nội dung bài 5 trang 27 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. 
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh
1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều?
3.Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’)
(1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức đã học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm 
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: Tiếp tục nghiên cứu phương pháp vẽ HCTĐ xiên góc cân.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’)
(1) Mục tiêu: 
- Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ).
- Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản.
- Biết cách vẽ HCTĐ xiên góc cân của vật thể đơn giản.
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với pp thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm, ILO khi cần thiết.
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa, dụng cụ vẽ kĩ thuật
Hoạt động của Giáo viên – Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2.1: (10 phút) Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân
*GV: Như thế nào là vuông góc?
 -Như thế nào là đều?
(Dành cho HS trung bình ↑)
*HS: Là phướng chiếu l không vuông góc vói mp chiếu.
*GV: Trong HCTĐ xiên góc cân các mặt của vật thể đặt song song với mp toạ độ XOZ thì không bị biến dạng
*HS: Có 2 trong 3 hệ số biên dạng theo các trục đo bằng nhau p = r = 1; q = 0,5
III. Hình chiếu truc đo xiên góc cân
ĐN: Là hình chiếu có phướng chiếu l không vuông góc vói mp chiếu, mp toạ độ XOZ đặt song song với mp hình chiếu
Hệ số biến dạng p=r=1; q=0,5.
Góc trục đo X’O’Y’=Y’O’Z’=1350 X’O’Z’=900.
Hoạt động 2.2: (20 phút): Tìm hiểu cách vẽ HCTĐ xiên góc cân
*GV: Hướng dẫn HS cách vẽ HCTĐ thông qua ví dụ bảng 5.1
+Đặt trục toạ độ theo chiều dài, cao, rộng của vật thể.
+Lấy một mặt phẳng của vật thể làm mặt cơ sở.
+Vẽ hình hộp ngoại tiếp vật thể.
Vẽ HCTĐ của vật thể.
IV, Cách vẽ hình chiếu truc đo 
(SGK)
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (1’)
1) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức đã học và khắc sâu kiến thức
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập 
(5) Sản phẩm: Gọi 2 em học sinh lên bảng vẽ 1 trong 6 đề bài trang 36 theo kiểu xiên góc cân
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (2’) Qua nội dung bài học các em phải trả lời được và khắc sâu các nội dung sau:
 -Phương pháp vẽ HCTĐ xiên góc cân.
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghiên cứu phần thông tin bổ sung trang 31 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 6 “ Thực hành: biểu diễn vật thể”.
Ngày 20 tháng 10 năm 2019
Ký duyệt tuần 8
Diệp Anh Tuấn
Nguyeãn Vaên Linh
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_11_tiet_8_hinh_chieu_truc_do_nam_hoc_2.doc