Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 - Tiết 2, Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 - Tiết 2, Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế

I. Mục tiêu bài học.Học xong bài này HS cần nắm được

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

a. Về kiến thức

- Nêu được thế nào là sản xuất vật chất và vai trò sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội

- Nêu được các yếu tố của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng (nêu các yếu tố cơ bản: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động)

đình và xã

b. Về kĩ năng

 Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng bản thân. hội (ví dụ: tham gia sản xuất nông nghiệp, làm nghề phụ, làm dịch vụ, cùng gia đình)

c. Về thái độ:

- Tích cực tham gia kinh tế gia đình và địa phương.

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản than, góp phần xây dựng kinh tế đất nước

2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực thể chất.

II. Chuẩn bị tài liệu và phương tiện.

1. Giáo viên

- SGK GDCD lớp 11. SGV GDCD lớp 11

- Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD

- Chương trình giảm tải của bộ GD & ĐT

- Tranh ảnh liên quan đến sản xuất của cải vật chất.

- Sách bài tập GDCD 11, sơ đồ và tài liệu có liên quan đến bài học

- Máy chiếu (nếu có)

2.Học sinh

- SGK GDCD lớp 11

- Sách bài tập GDCD 11, sơ đồ và tài liệu có liên quan đến bài học

 

docx 4 trang huemn72 4390
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 - Tiết 2, Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 02
Tiết theo PPCT: 02
Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
I. Mục tiêu bài học.Học xong bài này HS cần nắm được
Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Về kiến thức
- Nêu được thế nào là sản xuất vật chất và vai trò sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội
- Nêu được các yếu tố của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng (nêu các yếu tố cơ bản: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động)
đình và xã 
b. Về kĩ năng
 Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng bản thân. hội (ví dụ: tham gia sản xuất nông nghiệp, làm nghề phụ, làm dịch vụ, cùng gia đình)
c. Về thái độ:
- Tích cực tham gia kinh tế gia đình và địa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản than, góp phần xây dựng kinh tế đất nước
Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực thể chất.
II. Chuẩn bị tài liệu và phương tiện.
1. Giáo viên
- SGK GDCD lớp 11. SGV GDCD lớp 11
- Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD
- Chương trình giảm tải của bộ GD & ĐT
- Tranh ảnh liên quan đến sản xuất của cải vật chất.
- Sách bài tập GDCD 11, sơ đồ và tài liệu có liên quan đến bài học
- Máy chiếu (nếu có)
2.Học sinh
- SGK GDCD lớp 11
- Sách bài tập GDCD 11, sơ đồ và tài liệu có liên quan đến bài học
III. Tổ chức hoạt động của HS
1. Hoạt động dẫ dắt vào bài học.
a. Ổn định lớp
b. Kiểm tra bài cũ
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức trọng tâm
- Tư liệu lao động là gì ?
- Tư liệu lao động được chia thành mấy loại? Nêu nội dung cụ thể?
- Công cụ lao động cũng là yếu tố cách mạng nhất, biến động nhất và là một trong những căn cứ cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế. C.Mác viết: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải là ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”. “Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa phong kiến, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”.
- Ví dụ về các công cụ lao động: cày, cuốc, máy gặt đập liên hợp, máy bơm nước 
- Ví dụ về hệ thống bình chứa của sản xuất: ống, thùng, hộp, két, vại, giỏ 
- Ví dụ về kết cấu hạ tầng của sản xuất: đường giao thông, bến cảng, sân bay, nhà ga, phương tiện giao thông vận tải, điện, nước, thủy lợi, bưu điện, thông tin liên lạc 
- Theo em, ranh giới phân chia giữa đối tượng lao động và tư liệu lao động là có tích tương đối hay tuyệt đối (rạch ròi)?
- Có tính tương đối vì một vật trong mối quan hệ này là đối tượng lao động, nhưng trong mối quan hệ khác lại là tư liệu lao động. Ví dụ: Ngày xưa, con trâu là tư liệu lao động của người nông dân, nhưng lại là đối tượng lao động của lò giết mổ.
- Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố nào quan trọng và quyết định nhất? Vì sao?
- Sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định nhất vì giữ vai trò chủ thể, sáng tạo, là nguồn lực không cạn kiệt; xét cho cùng, trình độ phát triển của tư liệu sản xuất chính là sự biểu hiện sức sáng tạo của con người.
- Nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 3: ĐỘNG NÃO VỀ KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Mục tiêu:
- HS nêu được khái niệm phát triển kinh tế
- Rèn luyện các KNS: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, thể hiện sự tự tin, xử lý thông tin
Cách tiến hành
- GV cho học sinh xem lại sơ đồ về sự tăng trưởng kinh tế, các hình ảnh ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, sơ đồ về cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam năm 1990 và năm 2008
- GV nêu câu hỏi:
+ Nếu chỉ tăng trưởng kinh tế mà bỏ qua các yếu tố về môi trường, đời sống của người lao động thì tăng trưởng kinh tế đó có bền vững không? Vì sao?
+ Phát triển kinh tế là gì?
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- GV lắng nghe HS trả lời, làm sáng tỏ những câu trả lời chưa rõ ràng, rút ra kết luận 
Kết luận: à a, Phát triển kinh tế
- GV nêu câu hỏi:
1. Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào với mỗi cá nhân? Em cần làm gì để góp phần vào sự phát triển kinh tế?
2. Gia đình có những chức năng cơ bản nào? Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi gia đình? Em sẽ làm gì để góp phần làm phát triển kinh tế của gia đình?
3. Phát triển kinh tế có ý nghĩa ntn đối với xã hội. Em sẽ làm gì để góp phần vào phát triển kinh tế của đất nước?
Kết luận:à b. ý nghĩa của phát triển kinh tế với cá nhân, gia đình và xã hội.
c. Tư liệu lao động
- Khái niệm: Là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người.
- Phân loại (ba loại):
+ Công cụ lao động (hay công cụ sản xuất), là yếu tố quan trọng nhất.
+ Hệ thống bình chứa của sản xuất.
+ Kết cấu hạ tầng của sản xuất. 
=> Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định nhất.
3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
a. Phát triển kinh tế.
Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội
b. Ý nghĩa của phát triển KT đối với cá nhân, gia đình và xã hội. (Hướng dẫn các em tự học)
- Đối với cá nhân
- Đối với gia đình
- Đối với xã hội
- Bài học:
+ HS chủ động, tự giác tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phương phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của bản thân, gia đình như: giúp đỡ bố mẹ cv nhà, tham gia sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, làm nghề phụ, làm dịch vụ, 
+ Chủ động, tự giác học tập, rèn luyện đạo đức để nâng cao chất lượng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất nước.
3. Luyện tập củng cố (5 phút)
* Mục tiêu
- HS thực hành/ luyện tập lại nội dung vừa học
* Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu học sinh tóm tắt lại nội dung bài học
* Kết luận:
- GV nhận xét và tổng hợp ngắn gọn lại nội dung bài học
4. Hoạt động vận dụng:
- HS hiểu được phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. 
- HS tích cực, tự tham gia một số các hoạt động nhằm phát triển kinh tế ở gia đình, địa phương phù hợp với khả năng của bản 
- Làm bài tập 5, 7 trang 12 SGK
- Yêu cầu học sinh tự làm 1 đồ dùng, vật dụng để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
IV. Rứt kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cà Mau, ngày.... tháng....năm 2020
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_11_tiet_2_bai_1_cong_dan_voi_s.docx