Giáo án Hình học Lớp 11 - Tiết 23, Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian - Năm học 2020-2021

Giáo án Hình học Lớp 11 - Tiết 23, Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa phép chiếu song song.

- Nắm được các tính chất của phép chiếu song song.

- Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng

2. Kĩ năng:

- Biết biễu diễn đường thẳng, mặt phẳng và vị trí tương đối của điểm, đường thẳng và mặt

phẳng trong không gian trên mặt phẳng.

- Biết biễu diễn các hình phẳng đơn giản tam giác, tứ giác, hình bình hành, HCN, hình vuông, hình thoi.

3. Thái độ: HS có ý thức tự học, tự rèn luyện ở nhà

4. Định hướng hình thành năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT

- Học liệu: Giáo án, SGK

2. Chuẩn bị của học sinh

- Chuẩn bị bài trước,

 

docx 4 trang huemn72 9551
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 11 - Tiết 23, Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	Ngày soạn: 24/1/2021
Tiết 23	Ngày dạy: 26/1/2021
BÀI 5. PHÉP CHIẾU SONG SONG.
 HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa phép chiếu song song.
- Nắm được các tính chất của phép chiếu song song.
- Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng
2. Kĩ năng:
- Biết biễu diễn đường thẳng, mặt phẳng và vị trí tương đối của điểm, đường thẳng và mặt 
phẳng trong không gian trên mặt phẳng.
- Biết biễu diễn các hình phẳng đơn giản tam giác, tứ giác, hình bình hành, HCN, hình vuông, hình thoi.
3. Thái độ: HS có ý thức tự học, tự rèn luyện ở nhà 
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
KHÁI NIỆM PHÉP CHIẾU SONG SONG VÀ TÍNH CHẤT
Nhắc lại được một số tính chất của phép chiếu song song.
Mô tả được khái niệm phép chiếu song song.
Vẽ hình biểu diễn của một hình (Tam giác, Tứ giác)
HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN TRÊN MẶT PHẲNG.
Nhận dạng hình biểu diễn của các hình thường gặp
Vẽ hình biểu diễn của các hình thường gặp qua tên gọi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’) 
(1) Mục tiêu: Gợi vấn đề vào bài mới 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ
(5) Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Để biểu diễn một cách chính xác các hình không gian trên một mặt phẳng thì ta phải nghiên cứu phép biến hình sau: “Phép chiếu song song” 
Lắng nghe 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. PHÉP CHIẾU SONG SONG (8’)
(1) Mục tiêu: Giúp HS biết các yếu tố liên quan đến phép chiếu song song
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS xác định phép chiếu song song
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV:
- Cho học sinh đọc SGK chú ý phần định nghĩa.
- Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa.
GV lưu ý các yếu tố của định nghĩa phép chiếu song song
- Theo dõi, phát biểu định nghĩa.
- Ghi nhớ tên gọi của các yếu tố trong định nghĩa phép chiếu song song
I.Phép chiếu song song .
 SGK – 72
- M' : hình chiếu song song của M lên ()
- () : mặt phẳng chiếu.
- : phương chiếu
NhËn xÐt :
 - Nếu d có phương trùng với phương chiếu thì hình chiếu của d lên () là một điểm. Vì vậy ta chỉ xét các hình chiếu của những đường thẳng có phương không trùng với phương chiếu
HOẠT ĐỘNG 3. CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CHIẾU SONG SONG (10’)
(1) Mục tiêu: Giúp HS biết được các tính chất liên quan
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ
(5) Sản phẩm: HS hiểu và áp dụng được các tính chất đó
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Nói rõ 3 bất biến của phép chiếu song song: Tính thẳng hàng, tính song song và tỉ số của 2 đoạn thẳng cùng phương 
GV: phát vấn Đl1a); b); c.
- Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng và không thuộc mp qua phép chiếu song song sẽ thành 3 điểm như thế nào?
- Tương tự nhấn mạnh tính chất b, c.
H1. Nhận xét về AB và CD ?
H2. Nhận xét về A¢B¢ và C¢D¢
H3. Nhận xét về AD và BC ?
- Theo dõi và rút ra Đl 1a); b); c.
Đ1. AB // CD, AB = CD
Đ2. A¢B¢ // C¢D¢, A¢B¢ = C¢D¢
Þ A¢B¢C¢D¢ có thể là hbh.
Đ3. AD và BC không song song Þ hình bên không thể là hình chiếu song song của hình lục giác đều.
II.Các tính chất của phép chiếu song song:
Định lí 1: SGK – 72
VD1: Hình chiếu song song của một hình vuông có thể là hình bình hành không?
VD2: Hình sau có thể là hình chiếu của hình lục giác đều không?
HOẠT ĐỘNG 4. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN TRÊN MẶT PHẲNG (8’)
(1) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được hình biểu diễn của một hình trong không gian
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS hiểu được và vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV nêu khái niệm về Hình biểu diễn của một hình (H) trong không gian.
- Có thể có nhiều mô hình qua phép chiếu song song qua các phương khác nhau.
- Bài toán biễu diễn hình và dựng hình có khác nhau không ?
- Thông qua việc vẽ hình biễu diễn củng cố các kiến thưc cơ bản đã học .
GV phát vấn hình biểu diễn của một số hình thường gặp:
+ Tam giác 
+ Hình bình hành
+ Hình thang
+ Hình tròn
GV phát vấn các HĐ1. 2/SGK – 73
H1. Xác định điểm H ?
H2. Xác định các cặp đt song song ?
HS theo dõi SGK.
Ghi nhớ cách biểu diễn của một hình trong không gian trên mặt phẳng.
HS nghe giảng và tự hoàn thành vào vở theo SGK/74.
HS: Ghi nhớ cách biểu diễn của một số hình thường gặp trong không gian trên mặt phẳng.
+ Tam giác 
+ Hình bình hành
+ Hình thang
+ Hình tròn
Đ1. H là trung điểm của BC.
Đ2. AB // FC // ED
AF // BE // CD
BC // AD // FE
III.Hình biểu diễn của một hình trong không gian trên mặt phẳng:
1. Khái niệm : Hình biểu diễn của một hình (H) trong không gian là hình chiếu song song của một hình (H) trên một mặt phẳng theo một phương chiếu nào đó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó.
2. Hình biểu diễn của các hình thường gặp:
- Tam giác
- Hình bình hành
- Hình thang
- Hình tròn
VD1: Vẽ hình biểu diễn của tam giác ABC cân, đỉnh A với đường cao AH.
VD2: Vẽ hình biểu diễn của hình lục giác đều.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1’)
(1) Mục tiêu: Nhận biết các tính chất liên quan của mặt phẳng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Trả lời các câu hỏi:
Cho tam giác ABC ở trong mp(a) và phương l. Biết hình chiếu (theo phương l) của tam giác ABC lên mp(P) là một đoạn thẳng. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. (a) // (P)	B. (a) º (P)	C. (a)// l hoặc (a) É l 	D. A, B, C đều sai.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem bài và VD đã giải 
- Làm BT1,2 SGK
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II.
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_11_tiet_23_bai_5_phep_chieu_song_song_h.docx