Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài: Ancol

Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài: Ancol

Sau bài học này HS có thể:

Năng lực hoá học

Nhận thức hoá học (1) Trình bày được tính chất hóa học ancol đơn chức, tính chất riêng của ancol đa chức.

(2) Phân biệt được ancol bậc 1, bậc 2 và bậc 3.

(3) Viết được các phương trình phản ứng hóa học của ancol.

(4) Thao tác thí nghiệm thành thạo, đúng cách, biết nhận xét và đưa ra kết luận từ hiện tượng thu được.

Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học (5) Qua quá trình lên men rượu (điều chế ancol etylic bằng phương pháp sinh học)

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (6) Làm cơm rượu, nuôi giấm ăn, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường qua việc sử dụng xăng sinh học.

Phẩm chất chủ yếu

Chăm chỉ (7) Tích cực tham gia hoạt động nhóm; tìm tòi các kiến thức và tự nghiên cứu nội dung bài học qua hoạt động trải nghiệm.

Trách nhiệm (8) Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm.

Năng lực chung

Giao tiếp và hợp tác (9) Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm; Tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ các thành viên trong nhóm.

 

docx 10 trang huemn72 8670
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài: Ancol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
ANCOL 
Thời lượng: 01 tiết
I. MỤC TIÊU 
Sau bài học này HS có thể:
Năng lực hoá học
Nhận thức hoá học
(1) Trình bày được tính chất hóa học ancol đơn chức, tính chất riêng của ancol đa chức.
(2) Phân biệt được ancol bậc 1, bậc 2 và bậc 3.
(3) Viết được các phương trình phản ứng hóa học của ancol.
(4) Thao tác thí nghiệm thành thạo, đúng cách, biết nhận xét và đưa ra kết luận từ hiện tượng thu được.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học
(5) Qua quá trình lên men rượu (điều chế ancol etylic bằng phương pháp sinh học)
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
(6) Làm cơm rượu, nuôi giấm ăn, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường qua việc sử dụng xăng sinh học.
Phẩm chất chủ yếu
Chăm chỉ
(7) Tích cực tham gia hoạt động nhóm; tìm tòi các kiến thức và tự nghiên cứu nội dung bài học qua hoạt động trải nghiệm.
Trách nhiệm
(8) Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
Năng lực chung
Giao tiếp và hợp tác
(9) Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm; Tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ các thành viên trong nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Giáo viên chuẩn bị thiết bị trình chiếu;
- Học sinh chuẩn bị nội dung bài được giao (powerpoint) và sản phẩm cơm rượu, giấm ăn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Đáp ứng mục tiêu
(Số thứ tự YCCĐ)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
Phương án đánh giá 
Hoạt động 1. Đặt vấn đề (3 phút)
Giới thiệu về cấu tạo nhóm chức đặc trưng
Đàm thoại
Hoạt động 2. Tính chất hóa học của ancol (25 phút)
(1)
(2)
(3)
(4)
(7)
(8)
(9)
Phản ứng thế H của nhóm OH
Phản ứng thế nhóm OH
Phản ứng tách nước
Phản ứng oxi hóa
Học sinh thuyết trình nội dung được giao
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Công cụ: video thí nghiệm.
Hoạt động 3. Điều chế ancol (7 phút)
(5)
(6)
Phương pháp tổng hợp
Phương pháp sinh hóa
Học sinh thuyết trình nội dung được giao 
- Phương pháp: quan sát;
- Công cụ: trực quan (sản phẩm thu được).
Hoạt động 4. Củng cố (10 phút)
(1)
(2)
(3)
(4)
Toàn bài
Trò chơi
Ghép đôi
- Phương pháp: vấn đáp.
- Công cụ: câu hỏi
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 
Hoạt động 2 và 3. Tìm hiểu về tính chất hóa học của ancol, điều chế, ứng dụng (32 phút)
1. Mục tiêu: 
(1) Trình bày được tính chất hóa học ancol đơn chức, tính chất riêng của ancol đa chức.
(2) Phân biệt được ancol bậc 1, bậc 2 và bậc 3.
(3) Viết được các phương trình phản ứng hóa học của ancol.
(4) Thao tác thí nghiệm thành thạo, đúng cách, biết nhận xét và đưa ra kết luận từ hiện tượng thu được. 
(6) Làm cơm rượu, nuôi giấm ăn, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường qua việc sử dụng xăng sinh học. 
(7) Tích cực tham gia hoạt động nhóm; tìm tòi các kiến thức và mẫu vật liên quan đến ancol.
(8) Có trách nhiệm với nhóm sau khi hoàn thành bài học.
(9) Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm; Tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ các thành viên trong nhóm.
2. Tổ chức hoạt động 
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm từ 7-10 học sinh; mỗi nội dung cho nhóm (Bốc thăm báo cáo);
- Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể như sau: (Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước 2 tuần)
NHÓM
NHIỆM VỤ
Nhóm 1
Tiến hành các thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của ancol
Nhóm 2
Nuôi giấm ăn
Nhóm 3
Chế biến cơm rượu
Nhóm 4
Sưu tầm hình ảnh, video về ứng dụng và tác hại của ancol (lưu ý xăng sinh học)
- Giáo viên cho các nhóm báo cáo:
+ Thời gian báo cáo: 5 phút – Các nhóm còn lại phải ghi lại nội dung vào phiếu (GV đã phát phần PHỤ LỤC), chuẩn bị phản biện chéo theo phân công và đánh giá vào phiếu rubric 2 chiều.
+ Các nhóm còn lại phản biện chéo theo thứ tự: Nhóm cùng nội dung phản biện lẫn nhau, Các nhóm còn lại bổ sung ý kiến (nếu cần).
- Giáo viên nhận xét và đánh giá trong 3 phút.
- Điểm tổng = [(Điểm GV) x 4 + Điểm của khác nhóm cùng nội dung x 2 + Điểm của khác nhóm khác nội dung x 4] : 10
3. Sản phẩm học tập: Mẫu vật, poster và video.
4. Phương án đánh giá
Rubric đánh giá poster. (PHỤ LỤC)
(PHỤ LỤC)
PHIẾU GHI BÀI CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH THEO DÕI
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
Phản ứng thế H của nhóm OH
a.Tác dụng với kim loại kiềm (Na, K): tính chất chung của ancol 
C2H5 – OH + Na ® ..............................................................
 ...............................
b. Tính chất đặc trưng của ancol đa chức (poliancol) có hai nhóm OH liền kề: etilen glicol, glixerol 
C3H5(OH)3 + Cu(OH)2š 
 (màu .. ..) 
- Phản ứng này dùng để phân biệt ancol . chức với ancol . chức có các nhóm –OH .trong phân tử. 
2. Phản ứng thế nhóm OH: 
 a. phản ứng với axit vô cơ 
CH3CH2-OH + H-Br → . 
HA: H2SO4 ®Ëm ®Æc (l¹nh),HNO3 ®Ëm ®Æc, axit halogenic bèc khãi 
b. Phản ứng với ancol → ete 
C2H5O-H + HO-C2H5 → 
 ..
- Có n ancol tham gia phản ứng sẽ thu được tối đa ete. 
3. Phản ứng tách nước 
Tách nước từ một phân tử ancol → anken 
 CH3-CH2-OH → ..
 Lưu ý: Metanol tách nước không thu được anken chỉ thu được ete. 
4. Phản ứng oxi hóa 
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn 
 	- Tác dụng CuO
 CH3-CH2-OH + CuO → ..
 Ancol bậc I 
 Ancol bậc II 
 Ancol bậc III 
- Đặc biệt quá trình oxi hóa ancol etylic bằng oxi không khí nhờ chất xúc tác men giấm, đây là phương pháp cổ truyền sản xuất axit axetic (giấm ăn) 
 C2H5OH + O2 → 
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: 
 ..
 V. ĐIỀU CHẾ 
Phương pháp tổng hợp 
- Cho anken hợp nước 
 CH2=CH2 + H2O → .
- Thủy phân dẫn xuất halogen 
- Anđehit / Xeton + H2 Ancol bậc I / bậc II 
2. Phương pháp sinh hóa 
VI. ỨNG DỤNG 
 . 
PHIẾU HỌC TẬP 
Câu 1: Cho các hợp chất sau: 
(1) CH3-CH2OH 	(2) HOCH2-CH2OH 
(3) HOCH2-CH2-CH2OH 	(4) CH3-O-CH2CH3 	
(5) HOCH2-CH(OH)-CH2OH 	 	(6) CH3-CH(OH)-CH2OH
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
	A. (1), (2), (3).	B. (2), (3), (5).	C. (2), (4), (6).	D. (2), (5), (6). 
Câu 2: Để phân biệt các chất ancol etylic, glixerol và benzen ta dùng các thuốc thử sau:
	A. Ca(OH)2, Na.	B. Cu(OH)2 , Mg. 
	C. Cu(OH)2, K.	D. dung dịch brom. 
Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là 
	A. HBr (to), Na, CaO (to), CH3OH (H2SO4, 140OC).	
B. HNO3 (đậm đặc), CuO (to), K, O2 (to). 
	C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).	
D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O. 
Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu sau: 
A. Đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170oC thu được ete. 
B. Etilen glicol hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. 
C. Điều chế ancol no, đơn chức bậc một là cho anken cộng nước. 
D. Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit. 
PHIẾU DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
Phản ứng thế H của nhóm OH
a.Tác dụng với kim loại kiềm (Na, K): tính chất chung của ancol 
C2H5 – OH + Na ® C2H5 – ONa + 1/2H2
 Natri etylat
b. Tính chất đặc trưng của ancol đa chức (poliancol) có hai nhóm OH liền kề: etilen glicol, glixerol 
C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ® [C3H5(OH)2O]2Cu +2H2O Đồng (II) glyxerat (màu xanh đậm) 
- Phản ứng này dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có các nhóm –OH liền kề trong phân tử. 
2. Phản ứng thế nhóm OH: 
 a. phản ứng với axit vô cơ 
CH3CH2-OH + H-Br → CH3CH2-O-Br + H2O 
HA: H2SO4 ®Ëm ®Æc (l¹nh),HNO3 ®Ëm ®Æc, axit halogenic bèc khãi 
b. Phản ứng với ancol → ete 
C2H5O-H + HO-C2H5 → CH3CH2-O-CH2-CH3 + H2O 
 Đietyl ete
- Có n ancol tham gia phản ứng sẽ thu được tối đa ete. 
3. Phản ứng tách nước 
Tách nước từ một phân tử ancol → anken 
 CH3-CH2-OH → C2H4 + H2O
 Lưu ý: Metanol tách nước không thu được anken chỉ thu được ete. 
4. Phản ứng oxi hóa 
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn 
 	- Tác dụng CuO
 CH3-CH2-OH + CuO → CH3-CHO + Cu + H2O 
Ancol bậc I anđehit axetic
 Ancol bậc II axeton
 Ancol bậc III không phản ứng
- Đặc biệt quá trình oxi hóa ancol etylic bằng oxi không khí nhờ chất xúc tác men giấm, đây là phương pháp cổ truyền sản xuất axit axetic (giấm ăn) 
 C2H5OH + 1/2O2 → CH3COOH
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: 
CnH2n+2O + (3n/2)O2 → nCO2 + (n+1)H2O
 V. ĐIỀU CHẾ 
Phương pháp tổng hợp 
- Cho anken hợp nước 
 CH2=CH2 + H2O → C2H5OH
- Thủy phân dẫn xuất halogen 
- Anđehit / Xeton + H2 Ancol bậc I / bậc II 
2. Phương pháp sinh hóa 
VI. ỨNG DỤNG 
	Dung môi, kem đánh răng, hóa mỹ phẩm, nhiên liệu, thực phẩm, thức uống . 
PHIẾU HỌC TẬP 
Câu 1: Cho các hợp chất sau: 
(1) CH3-CH2OH 	(2) HOCH2-CH2OH 
(3) HOCH2-CH2-CH2OH 	(4) CH3-O-CH2CH3 	
(5) HOCH2-CH(OH)-CH2OH 	 	(6) CH3-CH(OH)-CH2OH
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
	A. (1), (2), (3).	B. (2), (3), (5).	C. (2), (4), (6).	D. (2), (5), (6). 
Câu 2: Để phân biệt các chất ancol etylic, glixerol và benzen ta dùng các thuốc thử sau:
	A. Ca(OH)2, Na.	B. Cu(OH)2 , Mg. 
	C. Cu(OH)2, K.	D. dung dịch brom. 
Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là 
	A. HBr (to), Na, CaO (to), CH3OH (H2SO4, 140OC).	
B. HNO3 (đậm đặc), CuO (to), K, O2 (to). 
	C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).	
D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O. 
Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu sau: 
A. Đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170oC thu được ete. 
B. Etilen glicol hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. 
C. Điều chế ancol no, đơn chức bậc một là cho anken cộng nước. 
D. Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit. 
Rubric đánh giá poster
- BẢNG CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐẦU RA (ELO) THEO PHẨM CHẤT NĂNG LỰC
ELO
CHUẨN ĐẦU RA CỤ THỂ
(1) Trình bày được tính chất hóa học ancol đơn chức, tính chất riêng của ancol đa chức.
(2) Phân biệt được ancol bậc 1, bậc 2 và bậc 3.
(3) Viết được các phương trình phản ứng hóa học của ancol.
(4) Thao tác thí nghiệm thành thạo, đúng cách, biết nhận xét và đưa ra kết luận từ hiện tượng thu được. 
(6) Làm cơm rượu, nuôi giấm ăn, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường qua việc sử dụng xăng sinh học. 
Chăm chỉ
(5) Tích cực tham gia hoạt động nhóm; tìm tòi các kiến thức và mẫu vật liên quan đến cao su.
Trách nhiệm
(6) Có trách nhiệm với nhóm sau khi hoàn thành bài học.
Giao tiếp
và hợp tác
(7) Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm; Tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ các thành viên trong nhóm.
Tiêu chí
đánh giá
E
L
O
Trọng số
Mô tả mức chất lượng
Đ
I
Ể
M
Xuất sắc
Tốt
Đạt yêu cầu
Chưa đạt
10-9
8-7
6-5
4-0
Hình thức báo cáo
(7)
10%
Đẹp, rõ, không lỗi
chính tả
Đẹp, rõ, còn lỗi
chính tả
Rõ, còn lỗi chính tả
Đơn điệu, chữ nhỏ, còn lỗi chính tả
Nội dung
báo cáo
(1), (2), (3), (4)
30%
Đáp ứng
tốt yêu cầu,
có mở rộng,
có trích
nguồn
Đáp ứng
tốt yêu
cầu, có
mở rộng.
Đáp ứng
tốt yêu
cầu
Không đáp
ứng yêu cầu
tối thiểu
Kỹ năng
trình bày
(7)
10%
Nói rõ, tự
tin, thuyết
phục, giao
lưu người
nghe
Nói rõ, tự
tin, giao lưu
người nghe
Không rõ lời,
thiếu tự tin,
ít giao lưu
người nghe
Nói nhỏ,
không tự tin,
không giao
lưu người
nghe
Trả lời
câu hỏi
(6)
20%
Trả lời đúng
tất cả các
câu hỏi
Trả lời đúng
trên 2/3
câu hỏi
Trả lời đúng
trên ½
câu hỏi
Trả lời đúng
dưới ½
câu hỏi
Tham gia
thực hiện
(7)
30%
100%
Thành viên
Tham gia
thực hiện/
trình bày
~ 80%
thành viên
tham gia
thực hiện/
trình bày
~ 60%
thành viên
tham gia
thực hiện/
trình bày
< 40%
thành viên
tham gia
thực hiện/
trình bày

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_ancol.docx