Giáo án Hóa học Lớp 11- Hợp chất của Cacbon - Trần Thị Thuý Vân

Giáo án Hóa học Lớp 11- Hợp chất của Cacbon - Trần Thị Thuý Vân

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

HS biết:

- Cấu tạo của phân tử CO và CO2.

- Tính chất vật lý, tính chất hoá học, điều chế CO và CO2.

- Tính chất vật lý, tính chất hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat.

- Ứng dụng hợp chất của cacbon.

- Ảnh hưởng của CO2 đến môi trường

- Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng các hợp chất cacbon trong đời sống.

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của CO, CO2.

- Tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp khí.

- CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa.

- Muối cacbonat có tính chất nhiệt phân, tác dụng với axit. Cách nhận biết muối cacbonat.

HS hiểu:

CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi hoá yếu (tác dụng với Mg, C)

2. Về năng lực:

• Các năng lực chung

- Năng lực tự học

- Năng lực hợp tác

- Năng lực phát triển và giải quyết vần đề

- Năng lực giao tiếp

• Các năng lực chuyên biệt

- Năng lực thực hành hóa học.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực tính toán

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

pdf 12 trang Ngát Lê 24/10/2024 1010
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 11- Hợp chất của Cacbon - Trần Thị Thuý Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) 
Trường: Trung Học Phổ Thông Lý Thường Kiệt Họ và tên giáo viên: 
Tổ: Hoá Trần Thị Thuý Vân 
 Võ Dương Thu Ngân 
TÊN BÀI DẠY: HỢP CHẤT CỦA CACBON 
Môn học: Hoá; lớp: 11 
Thời gian thực hiện: (1 tiết) 
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức: 
HS biết: 
 - Cấu tạo của phân tử CO và CO2. 
 - Tính chất vật lý, tính chất hoá học, điều chế CO và CO2. 
 - Tính chất vật lý, tính chất hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat. 
 - Ứng dụng hợp chất của cacbon. 
 - Ảnh hưởng của CO2 đến môi trường 
 - Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng các hợp chất cacbon trong đời sống. 
 - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của CO, CO2. 
 - Tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp khí. 
 - CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa. 
 - Muối cacbonat có tính chất nhiệt phân, tác dụng với axit. Cách nhận biết muối cacbonat. 
HS hiểu: 
CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi hoá yếu (tác dụng với Mg, C) 
2. Về năng lực: 
• Các năng lực chung 
- Năng lực tự học 
- Năng lực hợp tác 
- Năng lực phát triển và giải quyết vần đề 
- Năng lực giao tiếp 
• Các năng lực chuyên biệt 
- Năng lực thực hành hóa học. 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ 
- Năng lực tính toán 
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 
Thông qua việc HS : 
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của CO, CO2, muối cacbonat. 
- Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp. Tính % khối lượng của oxit trong hỗn hợp phản ứng với 
CO, tính % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp khí. 
 3. Về phẩm chất: Học sinh có tinh thần yêu quê hương, đất nước; tự lập, tự tin, tự chủ; có tinh thần trách 
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Phần mềm 
+ Phần mềm nền: Ms Powerpoint 
+ Phần mềm hỗ trợ biên tập video: Zoom, Kine Master 
+ Phần mềm vẽ sơ đồ tư duy: Coggle 
2. Học liệu 
+ Sách giáo khoa môn Hoá 11 
+ Sách giáo viên môn Hoá 11 
+Âm thanh nguồn tại thư viện nhạc miễn phí youtube: 
 shz9zcHIx Q/music 
 + Hình ảnh tìm qua google. 
+ Video tự quay và tìm qua youtube: 
Video 1: Hiệu ứng nhà kính là gì? – Chemistry Cartoon 
Video 2: Phóng sự ngộ độc khí CO – Đài Truyền Hình Nhân Dân 
Video 3: Điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm (tự quay) 
Video 4: Thí nghiệm nhiệt phân NaHCO3 (tự quay) 
3. Thiết bị dạy và học: 
+ Hệ thống web, LMS, Zalo, Zoom, Google meet... 
+ Giáo viên: Bảng tương tác, máy tính, điện thoại, máy chiếu, loa... 
 + Học sinh: Điện thoại, PC, Laptop, Ipad, Tivi box android + cam, mic,TV... 
III. Tiến trình dạy học E-Learning 
1. Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng trò chơi Ô số bí mật. 
Đề mục Nội dung hoạt động Hoạt động của học sinh 
 a) Mục tiêu: kiểm tra kiến thức đã học ở các tiết trước. 
b) Nội dung: GV cho HS chọn ô số ứng với các câu hỏi liên quan 
đến các kiến thức đã được học, khi HS trả lời đúng thì từng mảnh 
ghép lần lượt được lật ra. 
c) Sản phẩm: hình ảnh thu được là hình ảnh mô phỏng Hiệu ứng 
nhà kính. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Luật chơi: có 6 ô số bí mật ứng với 6 câu hỏi, các em HS lần lượt 
chọn các ô số và trả lời câu hỏi, khi trả lời đúng 1 phần hình nền 
được lật mở ra, các em có thể đoán hình nền bất cứ lúc nào. 
Đáp án: Hình ảnh mô phỏng Hiệu ứng nhà kính. 
Xem tương tác với bài 
giảng E – learning. 
- Trả lời câu hỏi. 
- Lắng nghe, ghi chép. 
Sau khi các mảnh ghép được mở ra, GV đặt vấn đề: các em hiểu 
thế nào là ’Hiệu ứng nhà kính’? Nguyên nhân gây ra hiện tượng 
này? GV đưa ra gợi ý qua video số 1 và cung cấp thêm một số hình 
ảnh nói về ảnh hưởng, giải pháp góp phần ngăn chặn “hiệu ứng nhà 
kính”. Từ đó, GV dẫn dắt vào bài mới. 
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý của CO, CO2. 
Đề mục Nội dung hoạt động Hoạt động của học sinh 
I.Tính chất 
vật lí của 
CO, CO2 
a) Mục tiêu: HS trình bày được tính chất vật lí của CO, CO2 
b) Nội dung: HS điền vào những chỗ trống để hoàn thiện 
bảng tính chất vật lí của CO, CO2 
c) Sản phẩm: Bảng tổng hợp, so sánh tính chất vật lí của CO, 
CO2. 
d) Tổ chức thực hiện: 
GV hướng dẫn HS sử dụng kiến thức thực tế của bản thân kết 
hợp tham khảo SGK trang 71, 72 để điền vào chỗ trống trên 
slide của bài giảng. 
Xem tương tác với bài 
giảng E – learning. 
- Trả lời câu hỏi. 
- Lắng nghe, ghi chép. 
Sau khi hoàn thành xong bảng, GV chiếu video số 2 nói về 
tính độc của khí CO giúp các em hiểu rõ hơn về sự nguy hiểm 
của loại khí này. Bên cạnh đó là một số hình ảnh liên quan 
đến ứng dụng của CO2 trong thực tế cuộc sống. 
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp điều chế CO,CO2 
Đề mục Nội dung hoạt động Hoạt động của học sinh 
II. Ñieàu 
cheá CO, 
CO2 
a) Mục tiêu: HS trình bày được phương pháp điều chế của CO, 
CO2 
b) Nội dung: HS quan sát thí nghiệm, kết hợp theo dõi SGK để 
trả lời các câu hỏi của GV, hoàn thành các PTHH liên quan. 
c) Sản phẩm: Phương pháp điều chế CO, CO2 và PTHH minh hoạ. 
II. Ñieàu cheá CO, CO2 
1. Ñieàu cheá CO 
a. Trong PTN 
HCOOH ⎯⎯ →⎯
o
42 t,SOH
 CO + H2O 
b. Trong CN 
- Cho hôi nöôùc ñi qua than noùng ñoû. 
 1050
0
C 
C +H2O CO + H2 
- Ñöôïc saûn xuaát trong caùc loø ga 
 C + O2 ⎯→⎯
ot
CO2 
 CO2 + C ⎯→⎯
ot
2 CO 
2. Ñieàu cheá CO2 
a. Trong phoøng thí nghieäm : 
 CaCO3 +2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 
b. Trong coâng nghieäp : 
Vd: CaCO3
ot⎯⎯→CaO+CO2 
 C + O2
ot⎯⎯→CO2 
 C6H12O6
men⎯⎯→C2H5OH +CO2 
d) Tổ chức thực hiện: 
GV hướng dẫn HS tham khảo SGK trang 73 để nêu phương pháp 
điều chế CO trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. Từ đó 
các em viết PTHH minh hoạ. Sau đó GV hướng dẫn, cung cấp câu 
trả lời giúp HS hoàn thiện nội dung trong vở ghi. 
Xem tương tác với bài 
giảng E – learning. 
- Trả lời câu hỏi. 
- Lắng nghe, ghi chép. 
 Tiếp theo, HS theo dõi video số 3: điều chế CO2 trong phòng thí 
nghiệm, nêu hiện tượng, viết PTHH minh hoạ. GV hướng dẫn các 
em hoàn thiện nội dung. 
Tiếp theo, GV cung cấp thông tin về phương pháp điều chế CO2 
trong công nghiệp, yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ sau khi xem 
xong bài giảng. 
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học của CO, CO2 
Đề mục Nội dung hoạt động Hoạt động của học 
sinh 
III. Tính 
chất hóa 
học của 
CO, CO2 
a) Mục tiêu: Trình bày được tính chất hóa học của CO, CO2. 
b) Nội dung: HS quan sát thí nghiệm, kết hợp theo dõi SGK để trả 
lời các câu hỏi của GV, hoàn thành các PTHH liên quan. 
c) Sản phẩm: Tính chất hoá học của CO, CO2 và PTHH minh hoạ. 
III – Tính chaát hoùa hoïc: 
1. CO: 
a) Laø oxit khoâng tạo muối (oxit trung tính) 
b) Tính khử 
2CO(k) + O2(k) 
0t⎯⎯→ 2CO2(k) 
- Taùc duïng oxit kim loaïi : 
 CO + CuO 
0t⎯⎯→ Cu + CO2 
Xem tương tác với bài 
giảng E – learning. 
- Trả lời câu hỏi. 
- Lắng nghe, ghi chép. 
 Fe2O3 + 3 CO
0t⎯⎯→ 2Fe + 3CO2 
Löu yù: CO chæ khöû caùc oxit kim loaïi ñöùng sau Al 
2. CO2 
a) CO2 khoâng chaùy, khoâng duy trì söï chaùy→dập tắt đám cháy. 
b) CO2 laø oxit axit 
CO2 + H2O H2CO3 
Ñaët 
2
OH
CO
n
a
n
−
= 
c) Tính oxi hóa 
CO2+C
0t⎯⎯→ 2CO 
CO2+2Mg
0t⎯⎯→ 2MgO+C 
d) Tổ chức thực hiện: 
GV hướng dẫn HS tham khảo SGK trang 74 để dự đoán tính chất hoá 
học của CO. Từ đó các em hoàn thành các PTHH. Sau đó GV hướng 
dẫn, cung cấp câu trả lời giúp HS hoàn thiện nội dung trong vở ghi. 
Tiếp theo, HS quan sát hình ảnh để rút ra nhận xét : CO2 khoâng 
chaùy, khoâng duy trì söï chaùy→dập tắt đám cháy. Sau đó, các em vận 
dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi: 
BT1: CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào sau đây? 
 A. Đám cháy do xăng, dầu. 
 B. Đám cháy nhà cửa, quần áo. 
 C. Đám cháy do magie hoặc nhôm. 
 D. Đám cháy do khí gas 
Tiếp theo, GV cung cấp thông tin liên quan đến phản ứng giữa CO2 
và dung dịch kiềm. Từ đó hướng dẫn HS sử dụng kiến thức vừa được 
cung cấp để giải bài tập minh hoạ. 
BT2: Dẫn 2,24 lít CO2 (đkc) vào dd có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. 
Sản phẩm thu được là: 
 A. Chỉ có CaCO3 
 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 
 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 
 D. CaCO3 và Ca(OH)2 
Tiếp theo, GV liên hệ nội dung ở BT1 đến tính oxi hoá của CO2, yêu 
cầu HS viết PTHH minh hoạ. 
HS tư duy hoàn thành yêu cầu của GV. 
5. Hoạt động 5: Tìm hiểu axit cacbonic và muối cacbonat 
Đề mục Nội dung hoạt động Hoạt động của 
học sinh 
IV. Axit 
cacbonic 
V. Muối 
cacbonat 
a) Mục tiêu: Trình bày được tính chất, ứng dụng của axit cacbonic và 
muối cacbonat. 
b) Nội dung: HS quan sát thí nghiệm, kết hợp theo dõi SGK để trả lời 
các câu hỏi của GV, hoàn thành các PTHH liên quan. 
c) Sản phẩm: Tính chất, ứng dụng của axit cacbonic, muối cacbonat 
 và PTHH minh hoạ. 
IV. Axit cacbonic 
- Là axit yếu kém bền 
H2CO3 H
+
+HCO3
-
HCO3
-
 H
+
+CO3
2-
V. Muối cacbonat 
1. Tính chất 
a. Tính tan 
- Tất cả các muối cacbonat đều không tan trừ cacbonat kim loại kiềm và 
amoni. 
- Đa số các muối hiđrocacbonat dễ tan trong nước. 
 b.Taùc duïng vôùi axít: 
Xem tương tác 
với bài giảng E 
– learning. 
- Trả lời câu 
hỏi. 
- Lắng nghe, 
ghi chép. 
NaHCO3+ HCl → NaCl + CO2 + H2O 
 HCO3
-
 + H
+
 → CO2 +H2O 
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O 
 CO3
2-
 +2H
+
 → CO2 + H2O 
c. Taùc duïng vôùi dung dòch kieàm 
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O 
 HCO3
-
 + OH
- 
 → CO32- + H2O . 
d. Phaûn öùng nhieät phaân : 
- Muoái cacbonat trung hoøa cuûa kim loaïi kieàm ñeàu beàn vôùi nhieät 
- Caùc muoái khaùc vaø muoái hiñrocacbonat deã bò phaân huûy khi ñun noùng. 
VD: MgCO3 
0t⎯⎯→ MgO + CO2 . 
 Ca(HCO3)2 
0t⎯⎯→ CaCO3 + CO2 + H2O . 
d) Tổ chức thực hiện: 
GV cung cấp thông tin: Axit cacbonic là axit yếu, kém bền trong dung 
dịch, axit phân li hai nấc tạo hai loại muối. 
Tiếp theo, HS quan sát bảng tính tan, rút ra nhận xét về tính tan trong 
nước của các muối cacbonat: Tất cả các muối cacbonat đều không tan 
trừ cacbonat kim loại kiềm và amoni; đa số các muối hiđrocacbonat dễ 
tan trong nước. 
 Sau đó, GV chiếu video số 4: Thí nghiệm nhiệt phân NaHCO3, HS quan 
sát, nêu hiện tượng và viết PTHH minh hoạ. 
GV gợi mở, hướng dẫn HS hoàn thành các PTHH minh hoạ tính chất 
hoá học của muối cacbonat. 
GV cung cấp một số hình ảnh liên quan ứng dụng của muối cacbonat, 
HS quan sát và rút ra nhận xét. 
6. Hoạt động 6: Củng cố bài học 
Đề mục Nội dung hoạt động Hoạt động của học 
sinh 
 a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. 
b) Nội dung: HS sử dụng phần mềm coggle để tự thiết kế sơ 
đồ tư duy tổng hợp kiến thức vừa học. 
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy tổng kết kiến thức vừa học. 
d) Tổ chức thực hiện: 
GV tổng kết các đơn vị kiến thức trong bài học, qua đó hướng 
dẫn HS sử dụng phần mềm coggle để tự thiết kế một sơ đồ tư 
duy nhằm khắc sâu kiến thức đã học. 
Xem tương tác với bài 
giảng E – learning. 
- Lắng nghe, luyện tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_11_hop_chat_cua_cacbon_tran_thi_thuy_van.pdf