Giáo án Ngữ văn Lớp 11 - Tuần 1-28

Giáo án Ngữ văn Lớp 11 - Tuần 1-28

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:- Mở rộng và sâu về kiến thức VHTĐ.

2. Kỹ năng:- Nhận biết những đặc điểm về hình thức VHTĐ

3. Thái độ:- yêu quý & gìn giử và phát huy nền văn học nước nhà.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

- GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu.

- HS: tài liệu, vở nghi chép bài

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- Đọc kết hợp diễn giảng

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:- Các dạng nghị luận và những yêu cầu của kiểu bài nghị luận.

2. Kỹ năng:- Biết cách làm văn nghị luận văn học .

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

- GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu.

- HS: tài liệu, vở nghi chép bài

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- Đọc kết hợp diễn giảng

1. Kiến thức:- Các dạng nghị luận và những yêu cầu của kiểu bài nghị luận.

2. Kỹ năng:- Biết cách làm văn nghị luận văn học .

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

- GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu.

- HS: tài liệu, vở nghi chép bài

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- Đọc kết hợp diễn giảng

 

doc 40 trang huemn72 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 11 - Tuần 1-28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
( Đọc thêm)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:- Mở rộng và sâu về kiến thức VHTĐ.
2. Kỹ năng:- Nhận biết những đặc trưng VHTĐ 
3. Thái độ:- yêu quý & gìn giử và phát huy nền văn học nước nhà.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 
- GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu..
- HS: tài liệu, vở nghi chép bài 
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
- Đọc kết hợp diễn giảng 
 D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
Photo
- Gọi từng hs đọc từng đoạn.
Thầy : diễn giảng ý từng đoạn.
Trò : nghe và nghi chép ý chính từng đoạn
 Về tên gọi: Thời kỳ văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX ở ta, trước đây có nhiều nhà văn học sử đã gọi nhiều tên khác nhau : Văn học viết thời phong kiến; Văn học cổ; Văn học cổ điển; Văn học Hán Nôm; Văn học trung đại; Văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX. 
Theo các soạn giả bộ sách này thì văn học Việt Nam được chia làm 2 thời kỳ: Văn học trung đại (X – XIX); Văn học hiện đại (XX) tương ứng với 2 phạm trù: trung đại và hiện đại. Riêng văn học trung đại thì chia làm 4 giai đoạn với các mốc như sau: X – XIV ; XV – XVII ; XVIII – nửa đầu XIX; Nửa cuối XIX.
Đặc trưng thi pháp văn học trung đại: 
Về quan niệm văn học: Văn dĩ tải đạo.. Đây là quan niệm của Nho học đời Tống (Tống Nho) văn chở đạo ở đây là chuyên chở cái đạo yêu nước thương dân. Thơ văn của các thi hào Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu v.v.. là minh chứng. Chính cụ Đồ Chiểu đã từng phát biểu trong bài thơ Than đạo rằng “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm; Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
Về phạm vi văn học với trạng thái văn – sử – triết bất phân : tức có nghĩa bên cạnh yêu cầu văn chở đạo thì còn yêu cầu văn chương phải mang lời hay ý đẹp ; bên cạnh tính chất giáo hoá, giáo huấn còn có tính chất thẩm mỹ, chú trọng cái đẹp rỡ ràng của văn chương để về sau, khi có đủ điều kiện, văn học sẽ tách ra khỏi sử học, triết học mà văn học hiện đại là một minh chứng.
Tính ước lệ, tượng trưng, quy phạm: Đây là đặc điểm nổi bật của văn học trung đại. Khi sáng tác, các tác giả thường vay mượn văn thi liệu, điển cố, điển tích lấy từ sách vở Thánh hiền và kinh sách của các tôn giáo. Sự vay mượn này được lặp lại nhiều đến nỗi thành những môtip quen thuộc tạo nên tính ước lệ, tượng trưng trong văn học. Chẳng hạn, nói đến cây và hoa thì tùng, cúc, trúc mai, sen bởi chúng là những biểu tượng để chỉ những phẩm chất, cốt cách, khí tiết của người quân tử, của bậc trượng phu; nói đến con vật thì phải là long, ly, quy, phụng; nói đến người thì ngư, tiều, canh, mục; nói đến hoa bốn mùa phải là xuân lan, thu cúc, hạ sen, đông mai; tả cảnh mùa thu thì mây đùn cửa ải, lá ngô đồng vàng rơi, rừng phong lá rụng, sen tàn giếng ngọc; nói đến thời gian phải là đêm năm canh, ngày sáu khắc; tả mỹ nhân thì làn thu thuỷ, nét xuân sơn, sóng thu ba, tóc như mây, da như tuyết và người đẹp phải đẹp đến nỗi nghiêng nước nghiêng thành hay chim sa cá lặn, Đây là sự tuân theo những kiểu mẫu, khuôn mẫu sẵn có đã thành công thức. 
Tính giáo huấn, bác học, cao quý, trang nhã: Văn học trung đại Việt Nam với khởi đầu của nó được viết bằng chữ Hán, đó là ngôn ngữ của trí thức cao cấp, của tầng lớp có học vấn cao.Về lực lượng sáng tác, tác giả chủ yếu là những thiền sư, nho sĩ, quan lại, quý tộc. Ngay cả về sau, khi văn học được viết bằng chữ Nôm cũng vậy. Tác giả của bộ phận văn học này cũng là những trí thức, những người học rộng hoặc nho sĩ bình dân. Chưa từng thấy tác giả của bộ phận văn học Hán Nôm là những “dân đen”, những “ngu phu”, “ngu phụ” bao giờ! Về đối tượng, mục đích của văn học, chủ yếu là đề cao thần quyền, cường quyền, mang mục đích giáo hóa, giáo huấn con người với khuôn phép định sẵn. Về nội dung văn học, tác phẩm văn học thể hiện đầy dẫy những tri thức sách vở, sử dụng thi văn liệu, điển cố điển tích lấy từ Thánh kinh hiền truyện của Nho gia, của Bách gia chư tử, từ các bộ kinh Phật, từ sách vở của Lão Trang. Tất cả đều thể hiện tính uyên bác về tri thức. Văn chương như thế mới được coi là bác học, cao quý.Về bản chất xã hội và đề tài, tính bác học, cao quý này còn xuất phát từ quan niệm coi văn học là lời nói của Thánh hiền. gắn với Đạo. Do thế, đề tài văn học ít nói đến cái tầm thường, cái mộc mạc hay sự vật sự việc tầm thường của cuộc sống đời thường; 
Tính chất “ngã” và “phi ngã” trong văn học trung đại có hay không có con người cá nhân trong văn học trung đại Việt Nam? Và nếu có thì hình tượng con người ấy mang thuộc tính “vô ngã”, “phi ngã” hay “hữu ngã”? Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm các học thuyết, hệ tư tưởng phương Đông, nên đã chịu ảnh hưởng tư tưởng “vô ngã”, “phi ngã” của Nho giáo, Phật giáo; Bản thân văn học Việt Nam lại vay mượn các thể loại có sẵn của Trung Quốc với những khuôn mẫu cố định, vay mượn văn thi liệu, điển cố điển tích lấy từ kinh sách các học thuyết, các tôn giáo với tính ước lệ, tượng trưng, trừu tượng, phi cụ thể, phi cá thể ,bên cạnh tính “phi ngã”, “vô ngã” thể hiện đậm đặc trong văn chương trung đại thì còn có tính “hữu ngã”, tức biểu lộ “cái tôi cá nhân”. Văn học trung đại Việt Nam cũng không ngoài quy luật có tính biện chứng trên. Quy luật ấy thường kết tinh ở một số tác giả tài năng, họ đã “vượt rào”, đã phá vỡ quy phạm và khuôn phép ràng buộc để sáng tác nên những tác phẩm văn học ưu tú, thể hiện cá tính sáng tạo đậm nét, bộc lộ cái tôi cá nhân trữ tình trong văn chương mà Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương v.v.. là những đại biểu xuất sắc.
 4. Cũng cố :- 
TUẦN 2 VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:- Mở rộng và sâu về kiến thức VHTĐ.
2. Kỹ năng:- Nhận biết những đặc điểm về hình thức VHTĐ 
3. Thái độ:- yêu quý & gìn giử và phát huy nền văn học nước nhà.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 
- GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu..
- HS: tài liệu, vở nghi chép bài 
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
- Đọc kết hợp diễn giảng 
 D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
Thầy : diễn giảng ý từng đoạn, minh họa cụ thể bằng các tác phẩm đã học.
Trò : nghe và nghi chép ý chính từng đoạn
 Một số đặc điểm của về hình thức của văn học trung đại
a. Tư duy nghệ thuật:
 - Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm trong bài “Câu cá mùa thu ”của Nguyễn Khuyến:
 + Tính quy phạm: Thể loại: thất ngôn bát cú, hình ảnh ước lệ: thu thiên, thu thuỷ, thu diệp, ngư ông 
 + Phá vỡ tình quy phạm: 
 	 o Cảnh thu mang những nét riêng của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, chiếc ao làng với sóng hơi gợn, nước trong veo, lối vào nhà ngõ trúc quanh co.., 
 	 o Cách sử dụng vần điệu, vần eo gợi không gian ngoại cảnh và tâm cảnh như tĩnh lặng thu hẹp dần. Ngôn ngữ bài thơ viết bằng chữ Nôm.
 b. Quan niệm thẩm mĩ: hướng về những cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã, ưa sử dụng những điển cố, điển tích những thi liệu Hán học
- Truyện Lục Vân Tiên: sử dụng những điển tích liên quan đến các ông vua tàn ác, Kiệt Trụ mê dâm, U Lệ đa đoan, đời Ngũ Bá 
- Bài ca ngất ngưởng: nói lên cái thú tiêu dao của một người nằm ngoài vòng danh lợi, khẳng định lối sống ngất ngưởng của mình, đặt mình với những bậc tiền bối ngày xưa 
- Bài ca ngắn đi trên bãi cát: ông tiên ngủ kĩ, danh lợi là những điển tích, điển cố, những thi liệu Hán được Cao Bá Quát dùng để bộc lộ sự chán ghét của người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đồng thời thể hiện khao khát thay đổi cuộc sống.
c. Bút pháp nghệ thuật: thiên về ước lệ tượng trưng 
 Bài ca ngắn đi trên bãi cát: 
- Bãi cát là hình ảnh tượng trưng cho con đường danh lợi nhọc nhằn, gian khổ. 
- Những người tất tả đi trên bãi cát là những người ham công danh, sẵn sàng vì công danh mà chạy ngược, chạy xuôi
 d. Thể loại:
 - Những đặc trưng cơ bản: Thường sử dụng các thể loại có kết cấu định hình và tính ổn định cao: biểu, chiếu, tấu, sớ, cáo hịch, thơ tứ tuyệt, ngũ ngôn, thất ngôn 
 - Một số tác phẩm trung đại mà tên thể loại gắn liền với tên tác phẩm: Chiếu cầu hiền, Cáo bình Ngô, Hịch tướng sĩ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 
 TUẦN 3 CÁC KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:- Các dạng nghị luận và những yêu cầu của kiểu bài nghị luận.
2. Kỹ năng:- Biết cách làm văn nghị luận văn học .
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 
- GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu..
- HS: tài liệu, vở nghi chép bài 
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
- Đọc kết hợp diễn giảng 
 D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
Có mấy kiểu bài nghị luận ?
Thế nào là nghị luận văn học ?
Thầy : diễn giảng ý từng đoạn.
Trò : nghe và nghi chép ý chính từng đoạn
 1.Những yêu cầu cơ bản của kiểu bài nghị luận văn học
Căn cứ vào đề tài, đối tượng nghị luận mà có hai kiểu bài chủ yếu: nghị luận xã hội và nghị luận văn học. 
A. Nghị luận văn học.
Nghị luận về một vấn đề, phương diện nào đó của tác phẩm truyện, nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần xác định một lập trường, từ một góc độ nào đó để phân tích, lí giải, đánh giá, để bộc lộ chủ kiến của mình. Ngay chữ “phân tích” trong yêu cầu của một đề văn nghị luận cũng cần hiểu cho đúng, cho toàn diện. Nó không chỉ là một thao tác, một phép lập luận. Nó không chỉ phân chia vấn đề, đối tượng ra từng bộ phận, từng khía cạnh để miêu tả, tìm hiểu đặc điểm. “Phân tích” ở đây bao hàm cả sự nhận xét, đánh giá, lí giải về vấn đề, đối tượng ấy bằng tư tưởng, tình cảm của mình. 
Từ đặc điểm của kiểu bài nghị luận văn học nêu trên, chúng ta xác định cụ thể hơn những yêu cầu cơ bản mà một bài nghị luận văn học cần đạt tới.
1. 	Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, vào ý đồ sáng tác của nhà văn mà phân tích, làm sáng tỏ các tầng lớp nội dung, ý nghĩa trong ngôn từ, trong hình ảnh nơi văn bản
Trong quá trình phân tích, chứng minh tính độc đáo của sự thống nhất giữa nội dung và hình thức ở văn bản tác phẩm, người nghị luận cần tìm trúng những chỗ hay, chỗ lạ của các phương thức, thủ pháp thể hiện và khẳng định được rằng hình thức nghệ thuật ấy là “phương án tối ưu” 
2. 	Cần đánh giá, bàn luận về những “lời hay ý đẹp” nơi văn bản, về giá trị của tác phẩm, ý nghĩa của vấn đề
Để khẳng định tính độc đáo, các giá trị của tác phẩm, bài nghị luận phải đào sâu vào các tầng lớp ý nghĩa, vào sự thống nhất cao giữa nội dung và hình thức, đồng thời cần liên hệ mở rộng xung quanh chính các vấn đề ấy, cần tổng hợp, nâng cao bằng năng lực khái quát. Phân tích nhân vật Chí Phèo, ta cần nhận xét về tính chất điển hình của hình tượng này, cần đánh giá về chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc cùng nghệ thuật điển hình hóa sắc sảo của Nam Cao. 
3. 	Bài văn nghị luận cần có hệ thống luận điểm rõ ràng, mạch lạc, những luận cứ đúng đắn, sinh động và lập luận thuyết phục
Các ý trong bài văn cần rõ ràng nhưng lại được liên kết thành một hệ thống.
Một bài văn nghị luận hay thường có hệ thống luận điểm rõ ràng được kết dính một cách tự nhiên, liền mạch, ý nọ gọi ý kia. Đòi hỏi hệ thống luận điểm mạch lạc, màu sắc cá nhân của các nhận xét, đánh giá, mặt khác, bài văn nghị luận cũng yêu cầu tính cụ thể, thuyết phục của những luận cứ. 
khi nghị luận về một tác phẩm truyện, những nhận xét, đánh giá phải xuất phát từ chủ đề, ý nghĩa của cốt truyện, từ tính cách, số phận của nhân vật, từ đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm. Khi nghị luận về một nhân vật cần phân tích, đánh giá từng phương diện cơ bản của nhân vật được nhà văn phản ánh gắn liền với những chi tiết nghệ thuật đặc sắc. 
4. 	Lời văn của một bài nghị luận cần chuẩn xác, trong sáng, thể hiện rung cảm chân thành, tự nhiên của người viết
Khi viết một bài văn, Cần cân nhắc từ cách dùng từ đến cách ngắt câu. Ngôn từ phải làm sao diễn tả sát, trúng bản chất của đối tượng, điều mình muốn nói. Giọng văn làm sao phải hợp với vấn đề, với nội dung, 
Viết văn cũng như giao tiếp trong đời sống, không nên hài hước khi cần trữ tình cảm thương và ngược lại. Rung cảm phải thật sự xuất phát tự đáy lòng, từ sự “vỡ lẽ” của chính mình. Khi ấy, nó tự toát lên trong ý tứ, trong giọng điệu bài văn mà người đọc không khó nhận ra.
TUẦN 4 CÁC KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:- Các dạng nghị luận và những yêu cầu của kiểu bài nghị luận.
2. Kỹ năng:- Biết cách làm văn nghị luận văn học .
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 
- GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu..
- HS: tài liệu, vở nghi chép bài 
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
- Đọc kết hợp diễn giảng 
 D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
Thầy : diễn giảng ý từng đoạn.
Để làm tốt bài văn nghị luận xã hội ta cần nắm có yêu cầu gì ?
Thầy : Phân tích từng ý
Trò : nghe và nghi chép ý chính từng đoạn.
Trò : làm bài và trình bày trước lớp.
Thầy : nhận xét, sửa chữa 
 B. Nghị luận xã hội.
Những yêu cầu cơ bản của kiểu bài nghị luận xã hội :
1. Cần nắm vững yêu cầu
 Trước khi làm bài, HS cần đọc kỹ đề bài, phải chú ý từng từ ngữ, hiểu ý nghĩa của từng từ, từng câu; chú ý cả những dấu chấm hay ngắt câu trong đề bài để nắm rõ yêu cầu của đề bài.
 Đối với đề bài văn nghị luận xã hội lấy kiến thức, thông tin và cả những kinh nghiệm có trong cuộc sống để minh chứng cho lý lẽ của mình. Nguồn kiến thức này tuyệt đối không được sai, không được tự sáng tác; tránh lấy “râu ông nọ cắm cằm bà kia”.
2. Phương pháp làm bài
 Sau khi nhận đề tuyệt đối không nên làm bài ngay, sẽ dễ bị lạc đề. Điều trước tiên dùng bút (nên dùng bút chì) gạch dưới những từ ngữ quan trọng có trong đề bài để trên cơ sở đó bám sát yêu cầu của đề trong quá trình làm bài và tránh được lạc đề.
 Hiểu rõ và đúng nghĩa các từ này. Sau khi nắm vững yêu cầu của đề, tập trung cho công việc lập dàn bài chi tiết. 
 Đọc đi đọc lại dàn bài để tìm xem có còn thiếu sót để bổ sung thêm. Tiếp theo tìm dẫn chứng để minh họa hoặc lồng ghép các minh chứng có liên quan vào các lý lẽ phân tích của mình. 
 C. Luyện tập : 
Đọc kỹ đề, sau đó lập dàn ý đề NLXH sau : “Anh (chị) có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông đường bộ hiện nay ?”
TUẦN 5 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
A.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:- Cñng cè vµ n©ng cao tri thøc vÒ thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch.
Kĩ năng:- BiÕt vËn dông thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch trong bµi v¨n nghÞ luËn.
Thái độ:- Học tập nghiêm túc, yêu quý bộ môn
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 
- GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu..
- HS: tài liệu, vở nghi chép bài 
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
- Đọc kết hợp diễn giảng 
 D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
Kiểm tra: Bài cũ:
- Mục đích, yêu cầu của phân tích?
- Cách phân tích? Cách phân tích là chia nhỏ ra từng yếu tố, từng khía cạnh theo những tiêu chí, những mối quan hệ nhất định để tìm hiểu cặn kẽ, sâu sắc đối tượng.
Học sinh viết bài.
GV gọi học sinh đọc bài làm trước lớp và nhận xét.
 Cách phân tích đề:
 - Đọc kĩ đề
 - Tìm những từ then chốt
 - Xác định vấn đề nghị luận
 - Xác định thao tác lập luận
 - Phạm vi tư liệu cần sử dụng.
Luyện tập
Đề : Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong Tự tình II.
 -Tìm hiểu đề:
 - Lập dàn ý:
Hướng dẫn làm bài.
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc. 
- Chú ý phân tích các từ ngữ: văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí con con
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trái nghĩa: say – tỉnh, khuyết – tròn, đi – lại 
- Nghệ thuật sử dụng phép lặp từ ngữ (xuân), phép tăng tiến (san sẻ - tí – con con)
 Chú ý: Thoạt nhìn sự thay đổi san sẻ - tí – con con là sự giảm dần nhưng ở đây xét về mức độ cô đơn, sự thiệt thòi về tình cảm của tác giả thì lại là tăng tiến 
Dặn dò : về nhà viết hoàn chỉnh bài văn.
TUẦN 6 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 	 - ¤n tËp, cñng cè nh÷ng kiÕn thøc vÒ lËp luËn so s¸nh.
 	- TÝch hîp víi kiÕn thøc v¨n vµ tiÕng ViÖt ®· häc.
2. Kĩ năng: - BiÕt vËn dông thao t¸c lËp luËn so s¸nh ®Ó viÕt mét ®o¹n v¨n cã søc thuyÕt phôc vµ hÊp dÉn.
 3. Thái độ: - Häc tËp nghiªm tóc
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 
- GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu..
- HS: tài liệu, vở nghi chép bài 
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
- Đọc kết hợp diễn giảng 
 D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
* GV Nhắc lại kiến thức
Thầy : diễn giảng ý từng đoạn.
Học sinh viết bài.
GV gọi học sinh đọc bài làm trước lớp và nhận xét.
 1. Mục đích và yêu cầu của LLSS:
 Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. 
 So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.
 Khi so sánh, phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến quan điểm của người nói (viết).
2. Cách so sánh:
So sánh tương đồng và so sánh tương phản.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập. (SGK trang 81)
+ GV: Gợi ý:
 o Tác giả khẳng định Đại Việt có đầy đủ những thuộc tính của một quốc gia văn minh như TH: có văn hóa, phong tục tập quán, chính quyền, hào kiệt. Dù vậy, ĐV cũng có những mặt khác: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền riêng, hào kiệt.
o Những điều khác nhau đó cho thấy ĐV là một nước độc lập tự chủ, mọi âm mưu thôn tính, sáp nhập ĐV vào lãnh thổ TQ là trái với đạo lí, không thể chấp nhận được.
4. Học sinh viết bài.
GV gọi học sinh đọc bài làm trước lớp và nhận xét.
II. Luyện tập : Viết đoạn văn khoảng 10-15 dòng có sử dụng thao tác lập luận so sánh (tương đồng)
 Viết đoạn văn khoảng 10-15 dòng có sử dụng thao tác lập luận so sánh (tương phản)
TUẦN 7 CÁC thÓ lo¹i v¨n häc TRUNG ĐẠI
A. Môc tiªu bµi häc.
1. Kiến thức:
 	- NhËn biÕt thÓ vµ lo¹i trong v¨n häc trung đại.
- HiÓu kh¸i qu¸t ®Æc ®iÓm cña mét sè thÓ lo¹i v¨n häc
2. Kĩ năng:
- VËn dông hiÓu biÕt ®Ó ®äc v¨n.
3. Thái độ:
- Yªu quý bé m«n, häc tËp nghiªm tóc
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 
- GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu..
- HS: tài liệu, vở nghi chép bài 
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
- Đọc kết hợp diễn giảng 
 D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
Nêu các thể loại văn học trung đại mà em đã học ?
Lần lượt nêu khái niệm từng thể loại ?
Kể tên các tác phẩm đã học của thể loại vừa nhắc đến ?
Thầy : định hướng từng thể loại
Trò : nghe và nghi chép ý chính từng thể loại
CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI :
Cáo, văn tế, thơ đường luật, ký sự, hát nói, hành, chiếu, hịch......
Cáo : là loại văn nghị luận có thời cổ ở Trung Quốc, được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, tuyên ngôn một sự kiện trọng đại của đất nước cho mọi người cùng biết....
Văn tế : là loại văn chương gắn với phong tục tang lễ nhằm bày tỏ lòng tiếc thương người đã khuất, thường có 2 nội dung : kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh người đã khuất và bày tỏ lòng tiếc thương người sống...
Ký sự : Ghi chép sự việc có thật và tương đối hoàn chỉnh.
Hát nói : là một điệu của ca trù, có cấu trúc, bố cục riêng, không gò bó về vần và nhịp.
Hành : là thể thơ cổ, có tính chất tự do, phóng khoáng, không gò bó số câu, độ dài của câu, niêm luật, vần điệu....
Chiếu : là lệnh vua ban ra để toàn dân thực hiện một mệnh lệnh nào đó
Hịch : là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài.....
TUẦN 8 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
 A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HÖ thèng hãa kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ v¨n häc trung ®¹i VN ®· häc trong ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 11.
- Tù ®¸nh gi¸ ®­îc kiÕn thøc vÒ VHT§ vµ ph­¬ng ph¸p «n tËp tõ ®ã rót ra kinh nghiÖm ®Ó häc tèt h¬n phÇn v¨n häc tiÕp theo.
2. Kĩ năng:
 - RÌn kü n¨ng tæng hîp kiÕn thøc, ph©n tÝch theo tõng cÊp ®é, tõ ®ã cã kinh nghiÖm häc tËp bé m«n tèt h¬n.
3. Thái độ:
 - BiÕt tù ®¸nh gi¸ kiÕn thøc vÒ v¨n häc trung ®¹i vµ ph­¬ng ph¸p «n tËp cña b¶n th©n - cã th¸i ®é häc tËp bé m«n tèt h¬n.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 
- GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu..
- HS: tài liệu, vở nghi chép bài 
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
- Đọc kết hợp diễn giảng 
 D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
Nhắc lại nội dung của dòng văn học Trung đại ?
Thầy diễn giảng, minh họa các tác phẩm đã học
Phương pháp sáng tác của VHTĐ ?
Thầy diễn giảng, minh họa các tác phẩm đã học
 I- Nội Dung:
 1- Nội dung yêu nước: 
 - Là yêu thiên nhiên đất nước, niềm tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc, ý chí chiến đấu chống giặc.
 2- Nội dung nhân đạo:
 - Khẳng định quyền sống của con người, đề cao khát vọng tự do và hạnh phúc, đồng thời cảm thông với số phận của người phụ nữ.
 -Lên án những thế lực tàn bạo chà đạp con người.
 -Đề cao truyền thống đạo lý nhân nghĩa của dân tộc.
II- Phương Pháp: 
 1- Tác giả tác phẩm VH trung đại VN: (SGK)
 2- Một số đặc điểm quan trọng và cơ bản về thi pháp:
Đặc điểm thi pháp
Nội dung biểu hiện
Tư duy,
 nghệ thuật
Thường biểu hiện theo kiểu công thức
Quan niệm thẩm mỹ
Thiên về cái đẹp trong quá khứ, cái tao nhã, cái cao cả, ưa sử dụng điển tích, điển cố, thi liệu Hán học.
Bút pháp
Thiên về ước lệ, tương trưng, gợi nhiều hơn tả
Thể loại 
Những thể loại: Kí sự, thơ đường luật, hát nói – ca trù, văn tế, chiếu, Cáo, hịch .
TUẦN 9 luyÖn tËp vËn dông Thao t¸c lËp luËn
ph©n tÝch vµ so s¸nh
A. Môc tiªu bµi häc.
1. Kiến thức - Cñng cè v÷ng ch¾c h¬n c¸c kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng vÒ thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch vµ so s¸nh.
2. Kĩ năng: - B­íc ®Çu n¾m ®­îc c¸ch vËn dông kÕt hîp 2 thao t¸c ®ã trong mét bµi v¨n nghÞ luËn.
 - BiÕt vËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ó viÕt mét bµi v¨n nghÞ luËn , trong ®ã cã sö dông kÕt hîp c¸c thao t¸c ph©n tÝch vµ so s¸nh.
 3. Thái độ: - Häc tËp nghiªm tóc
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 
- GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu..
- HS: tài liệu, vở nghi chép bài 
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
- Đọc kết hợp diễn giảng 
 D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
Thế nào là lập luận phân tích ?
Thế nào là lập luận so sánh ?
Học sinh làm bài theo yêu cầu.
Học sinh đọc bài làm trước lớp.
 Thầy nhận xét và sửa chữa
I. Nh¾c l¹i kh¸i niÖm:
 1. LËp luËn ph©n tÝch:
 Lµ chia nhá ®èi t­îng thµnh nhiÒu yÕu tè, tõng khÝa c¹nh theo nh÷ng tiªu chÝ, nh÷ng mèi quan hÖ nhÊt ®Þnh ®Ó t×m hiÓu cÆn kÏ vµ s©u s¾c.
 2. LËp luËn so s¸nh:
So s¸nh lµ t×m ra nh÷ng ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a c¸c ®èi t­îng ®Ó lµm râ luËn ®iÓm.
II. VËn dông hai thao t¸c trªn ®Ó viÕt 1 ®o¹n v¨n bµn hai c©u th¬ cña mét bµi th¬:
 “Nh­ ®øa trÎ th¬ ®ãi lßng gÆp s÷a
ChiÕc n«i ngõng bång gÆp c¸nh tay ®­a”.
 (TiÕng h¸t con tµu- ChÕ Lan Viªn)
H­íng dÉn lµm bµi : 
- Môc ®Ých:
NiÒm vui cña nhµ th¬ khi trë vÒ víi T©y B¾c.
- LËp luËn so s¸nh:
NiÒm vui cña nhµ th¬ víi niÒm vui cña nh÷ng thùc thÓ ®­îc sèng trong m«i tr­êng cña chóng.
- LËp luËn ph©n tÝch (lµ chñ yÕu):
+ ... ®øa trÎ th¬ gÆp bÇu s÷a mÑ.
+ ... chiÕc n«i ngõng víi c¸nh tay ®­a.
- Rót ra kÕt luËn:
VÒ t×nh c¶m cña nhµ th¬ ®èi víi ®Êt n­íc, con ng­êi.
DÆn dß : S­u tÇm nh÷ng ®o¹n v¨n hay ë ®ã t¸c gi¶ ®· thµnh c«ng trong viÖc vËn dông kÕt hîp ph©n tÝch vµ so s¸nh
TUẦN 10-11 Đọc thêm VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
 I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:- N¾m v÷ng nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n vµ thµnh tùu chñ yÕu cña v¨n häc thêi k× nµy.
 - N¾m ®­îc nh÷ng kiÕn thøc cÇn thiÕt, tèi thiÓu vÒ mét sè xu h­íng, trµo l­u v¨n häc.
2. Kĩ năng:- BiÕt vËn dông kiÕn thøc vµo viÖc häc nh÷ng t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm cô thÓ.
3. Thái độ:- Yêu thích bộ môn.
 II - Cách thức tiến hành:
Phương pháp: GV diễn giảng, minh họa
Phương tiện:
+ GV: SGK, SGV, STK.
+ HS: SGK , vở soạn
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
Photo
- Gọi từng hs đọc từng đoạn.
Thầy : diễn giảng ý từng đoạn.
Trò : nghe và nghi chép ý chính từng đoạn (chữ in đậm)
So với phạm trù văn học trung đại, phạm trù văn học hiện đại đã đổi mới khác hẳn dù vẫn có sự kế thừa tiếp nối phạm trù văn học trung đại. Nó là sản phẩm của những hình thái xã hội mới : xã hội thực dân nửa phong kiến trong đó quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dù mang tính chất thuộc địa nặng nề, vẫn đã chi phối đời sống xã hội nhất là ở các đô thị lúc này một cách rõ rệt, và là môi trường tồn tại chủ yếu của văn học. Sau Cách mạng tháng Tám 1945 là xã hội dân chủ cộng hòa trong đó nổi lên là tư tưởng đề cao vai trò làm chủ của nhân dân, quyền sống của nhân dân ngày một được đề cao. Riêng ở miền Nam trong giai đoạn 1945-1975 thì về cơ bản vẫn chung hình thái xã hội với thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám. Nó cũng là sản phẩm thuộc phạm trù văn hóa tư sản, tiếp nữa là văn hóa vô sản, văn hóa xã hội chủ nghĩa, chuyển sang chịu sự chi phối của ý thức hệ tư sản và sau đó thêm nữa là ý thức hệ vô sản. 
Công chúng văn học của nó cũng đã khác trước, chủ yếu là tầng lớp thị dân, học sinh sinh viên, trí thức tiểu tư sản vừa mới đông đảo hẳn lên theo nhịp độ phát triển đô thị đang diễn khá nhanh chóng lúc này. Nó đặt văn học chữ Hán vào thế chợ chiều và chuyển hẳn sang văn học chữ quốc ngữ vốn đã được chuẩn bị từ nửa sau thế kỷ XIX. Nó đã có kỹ thuật in ấn hiện đại của phương Tây để góp phần tăng tốc độ phát triển. Nó đã có báo chí để nâng đỡ một cách rất tích cực cho sự phát triển văn học. Nó bắt đầu và nhanh chóng trở thành hàng hóa như mọi hàng hóa khác. Nghề văn trở thành một nghề sinh sống. Mẫu người nhà văn chuyên nghiệp ra đời. Kinh tế hàng hóa đã tạo điều kiện cho văn học phát triển nhanh hẳn lên so với trước mặc dù cũng làm cho văn học có phần lem luốc bởi đồng tiền. Nó đã tạo được một nền văn học có cơ cấu hoàn chỉnh đúng theo yêu cầu một nền văn học hiện đại của thế giới. Cùng với văn học sáng tác, văn học phê bình, lý luận văn học, văn học sử đã được định hình với tư cách chuyên ngành. Trong phạm vi văn học sáng tác, nó đi bằng cả hai chân vừa văn vần vừa văn xuôi, đều khỏe chắc, điều mà ở phạm trù trung đại chưa có. Trong hệ thống quan điểm văn chương của nó, chức năng giáo huấn vốn có vị trí hàng đầu ở thời trung đại đến đây có phần mờ nhạt đi và đó là điều đáng tiếc, song việc nó coi trọng chức năng thẩm mỹ và chức năng nhận thức một cách tự giác hơn trước cũng là dấu hiệu hiện đại. Nó chuyển từ phong cách ngôn ngữ ước lệ của phạm trù văn học trung đại sang phong cách ngôn ngữ hiện đại mà nét nổi bật là dựa trên cơ sở ngôn ngữ toàn dân, ngôn ngữ đời thường, 
 Nó có hệ thống thể loại mới mặc dù không loại trừ hẳn các thể loại đã có trong thời trung đại và trong việc xây dựng hệ thống mới của thể loại, nó vẫn khai thác nhiều yếu tố trong các thể loại cũ. Đặc trưng chung của hệ thống thể loại mới này là ở tính chất tự do, sinh động và đa dạng theo qui luật tự do trong sáng tạo của văn chương hiện đại, khác với tính chất định hình, thiên về công thức ở hệ thống thể loại thuộc phạm trù trung đại. Thơ tự do lấn át hẳn thơ niêm luật. Trong văn xuôi, nó có đủ các hình thức thể loại của thế giới. Trong phạm vi thể loại truyện, nó tách truyện ngắn ra khỏi tiểu thuyết. Với tiểu thuyết, nó có các tiểu loại: tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết kiếm hiệp, tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết hiện thực, tiểu thuyết lãng mạn, tiểu thuyết huyễn tưởng, tiểu thuyết ái tình, tiểu thuyết tâm lý... đành là phân loại chưa thật hệ thống chặt chẽ, nhưng dù sao cũng chứng tỏ một sự đa dạng trong thể loại tiểu thuyết hiện đại vốn mang đặc trưng là thể loại giàu khả năng nhất trong việc phản ánh cuộc sống thiên hình vạn trạng so với các thể loại khác của văn chương. Và cuối cùng thì phạm trù văn học hiện đại đã có những qui luật vận động riêng của nó. Đó là qui luật về sự gia tốc trong phát triển của văn học trên các phương diện: khối lượng tác gia tác phẩm, trường phái, khuynh hướng, kiểu sáng tác trong văn chương..., qui luật văn sử triết tách nhau, qui luật văn học phát triển trên cơ sở cái tôi cá thể trong đó có cái tôi cảm xúc, cái tôi trữ tình đã được giải phóng mặc dù sự kết hợp giữa cái tôi và cái ta tức là số phận dân tộc lúc này chưa phải đã tối ưu cần có.
 Văn học viết Việt Nam chia thành ba thời kỳ lớn như sách giáo khoa Văn phổ thông đã chia gần đây nhưng để nâng cao hiệu quả nhận thức tiến trình vận động của lịch sử văn học thì cần bổ sung thêm một khái niệm công cụ nữa là phạm trù văn học. 
TUẦN 12 LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN
A. MỤC TIÊU 	
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các yêu cầu cơ bản của việc viết bản tin; tích hợp với các kiến thức về văn và vốn sống trực tiếp, gián tiếp.
2.Kĩ năng: biết cách viết bản tin đơn giản, phù hợp với nhà trường
3. Thái độ: Trung thực trong học tập và rèn luyện.
B. PHƯƠNG PHÁP: 
 - Trao đổi, thảo luận kết hợp với gợi tìm gợi mở.
 - Thảo luận nhóm...
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án.
2. HS: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 	
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
Ôn kiến thức đã học
Nêu cách viết bản tin
Làm bài tập
Học sinh đọc bài làm trước lớp.
Thầy nhận xét và sửa chữa
I. Cách viết bản tin.
1. Khai thác và lựa chọn tin.
- Phải chọn những sự kiện có ý nghĩa xã hội 
- Một bản tin cần phải có các thông tin đầy đủ, chính xác về các mặt: thời gian, không gian, chủ thể của hành động hoặc sự kiện, diễn biến, kết quả..
2. Cách viết bản tin.
- Tiêu đề: phải ngắn gọn, có sức gợi, có liên quan trực tiếp đến nội dung bản tin.
- Bố cục bản tin gồm có các phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc.
II. Luyện tập
Bài tập . Chuyển một bản tin thường (trong bài học) thành loại tin vắn.
Các bài tập ở trang 178, 179
TUẦN 13 LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN 
VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố những hiểu biết về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
2. Kĩ năng: Bước đầu biết phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về một chủ đề liên quan mật thiết đến đời sống của học sinh.
3. Thái độ: cách ứng xử, cách sử dụng ngôn ngữ và thái độ giao tiếp lịch sự, đúng mực, chân thành....
B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, hoạt động nhóm...
 C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án.
2. HS: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 	
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
Ôn kiến thức đã học
Nêu yêu cầu người phỏng vấn và người trả lời phỏng vấn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_11_tuan_1_28.doc