Giáo án Thể dục Lớp 11 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Ngan Dừa

Giáo án Thể dục Lớp 11 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Ngan Dừa

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức:

+ Qua bài học này học sinh biết được những điểm cơ bản của nguyên tắc hệ thống trong tập luện TDTT.

- Kĩ năng:

+ Biết vận dụng những hiểu biết trên vào tập luyện và thi đấu

 + Yêu cầu học sinh chú ý nghe giảng, xây dựng bài học và ghi chép bài đầy đủ.

- Thái độ:

+ Tự giác, tích cực học môn thể dục, bước đầu có kế hoạch và tự tập luyện hằng ngày.

+ Biết ứng xử đúng trong hoạt động TDTT theo phương châm “Thể thao – Đoàn kết – Trung thực – Cao thượng”.

+ Có lối sống lành mạnh, luôn luôn có ý thức phòng tránh các tệ nạn xã hội.

+ Nghiêm túc, tích cực và chủ động trong học tập.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học: Nghe, quan sát sau đó tự ghi nhớ cho riêng mình.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Chủ động và sáng tạo trong học tập, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhóm tập với nhau.

- Năng lực thực hành và hợp tác nhóm: Theo sự chỉ đạo của giáo viên đồng thời phối hợp với bạn trong nhóm để hoàn thiện bài học theo yêu cầu.

II. CHUẨN BỊ:

1.Thầy :Giáo án, tài liệu có liên quan.

2. Trò : Chuẩn bị bài ở nhà.

 

docx 121 trang Đoàn Hưng Thịnh 3382
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 11 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Ngan Dừa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:31/8/2020
Tuần:01
Tiết: 01 
NGUYÊN TẮC VỪA SỨC TRONG LUYỆN TẬP THỂ DỤC THỂ THAO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức: 
+ Qua bài học này học sinh biết những điểm cơ bản của nguyên tắc vừa sức trong tập luện TDTT.
- Kĩ năng: 
+ Biết vận dụng những hiểu biết trên vào tập luyện và thi đấu
 + Yêu cầu học sinh chú ý nghe giảng, xây dựng bài học và ghi chép bài đầy đủ.
- Thái độ: 
+ Tự giác, tích cực học môn thể dục, bước đầu có kế hoạch và tự tập luyện hằng ngày.
+ Biết ứng xử đúng trong hoạt động TDTT theo phương châm “Thể thao – Đoàn kết – Trung thực – Cao thượng”.
+ Có lối sống lành mạnh, luôn luôn có ý thức phòng tránh các tệ nạn xã hội.
+ Nghiêm túc, tích cực lắng nhe và chủ động ghi chép. 
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học: Nghe, quan sát tự ghi nhớ cho riêng mình.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Chủ động và sáng tạo trong học tập , có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhóm tập với nhau.
- Năng lực thực hành và hợp tác nhóm: Theo sự chỉ đạo của giáo viên đồng thời phối hợp với bạn trong nhóm để hoàn thiện bài học theo yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
1.Thầy :Giáo án, tài liệu có liên quan.
2. Trò : Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Nội dung
Đl
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu :
a. GV nhận lớp.
b. Hỏi thăm sức khoẻ các em. 
5-6’
- Cán sự báo cáo sĩ số.
2. Phần cơ bản :
HĐ1. Khái niệm nguyên tắc vừa sức:
 Là một trong những nguyên tắc sư phạm của giảng dạy và tập luyện TDTT. 
Tập luyện TDTT muốn đạt được hiệu quả thì các bài tập phải phù hợp với đặc điểm về trí tuệ, sức khoẻ, giới tính, và trình độ vận động của người học.
HĐ2. Nội dung:
 Lựa chọn và thực hiện các bài tập phù hợp với sức khoẻ, giới tính trình độ vận động.
 Tuy nhiên là phải có sự nỗ lực lớn về thể chất và tinh thần.
 Néu bài tập quá dễ, số lần lặp lại nhỏ hoặc thực hiên trong thời gian ngắn thì hiệu quả sẽ không cao và ngược lại LVĐ quá mức chịu đựng của HS cũng không mang lại hiệu quả tập luyện, thậm chí nhiều khi còn gây ảng hưởng xấu đến sức khỏe của người tập.
 Nên cần phải lựa chọn các bài tập vừa sức với số lần lặp lại hoặc thực hiện trong thời gian phù hợp với sức khoẻ của HS, phù hợp với trình độ vận động, đặc điểm giới tính của người tập.
HĐ3.Yêu cầu.
 Khi tập luyện TDTT cần có kế hoạch theo dõi, kiểm tra để xác định mức độ phù hợp với lượng vận động và ảnh hưởng của nó đối với sức khoẻ và thể lực.
 Quá trình hồi phục diễn ra ngay sau khi kết thúc tập luyện và có thể kéo dài trong một vài ngày tuỳ theo mức độ nặng nhẹ của lượng VĐ trong buổi tập đó.
 Hồi phục vượt mức chỉ có thể đạt được nhờ một lượng VĐ phù hợp với người tập. Vì vậy 
trước khi tập cần phải có kế hoạch tự kiểm tra theo dõi sức khoẻ, thể lực.
 Có thể căn cứ vào một số dấu hiệu cơ bản để kiểm tra và theo dõi sức khoẻ như: Mạch đập, lượng mồ hôi, màu da, cảm giác tâm lý, bữa ăn giấc ngủ.
 Trong trường hợp thấy có dấu hiệu mệt mỏi kéo dài thì cần đến các cơ sở y tế để bác sĩ thăm khám và cho các chỉ dẫn chuyên môn cần thiết.
35’
- GV : nêu khái niệm H/S lắng nghe và tự ghi chép.
- Câu hỏi: Vừa sức có cần cố gắng không?
-Nếu bài tập mà lượng vận động quá nhỏ thì kết quả như thế nào?
-Nếu bài tập quá nặng, lượng vân động quá lớn thì sẽ dẫn đến các trường hợp như thế nào trong tập luyện?
căn cứ vào các biểu hiện nào của cơ thể để biết tập lhuyện quá sức?
-Quá trình hồi phục diễn ra khi nào?
-Khi nào thì được gọi là hồi phục vượt mức?
-Mỗi học sinh cần lập phiếu kiểm tra theo dõi sức khoẻ theo các dấu hiệu của cơ thể.
-Gv gợi ý cho hs nêu lại các ý chính của bài.
3. Phần kết thúc :
a. Thả lỏng : 
b. Bài tập về nhà : Các BT đã học.
4’
- Như đã hướng dẫn trên lớp.
IV: Kiểm tra đánh giá bài học:
1. Củng cố: Các ý chính của bài, trọng tâm của bài.
- Gv:gọi 1-2 hs lên trả lời.
- Gv: nhận xét và sửa sai.
2. Nhận xét đánh giá giờ học:
Gv: nhận xét, đánh giá và tổng kết ưu nhược điểm của giờ học. 
V: Rút kinh nghiệm:
1. Giáo viên:...............................................................................................................
2. Học sinh:.................................................................................................................
Tiết: 02 
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TRONG LUYỆN TẬP THỂ DỤC THỂ THAO (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức: 
+ Qua bài học này học sinh biết được những điểm cơ bản của nguyên tắc hệ thống trong tập luện TDTT.
- Kĩ năng: 
+ Biết vận dụng những hiểu biết trên vào tập luyện và thi đấu
 + Yêu cầu học sinh chú ý nghe giảng, xây dựng bài học và ghi chép bài đầy đủ.
- Thái độ: 
+ Tự giác, tích cực học môn thể dục, bước đầu có kế hoạch và tự tập luyện hằng ngày.
+ Biết ứng xử đúng trong hoạt động TDTT theo phương châm “Thể thao – Đoàn kết – Trung thực – Cao thượng”.
+ Có lối sống lành mạnh, luôn luôn có ý thức phòng tránh các tệ nạn xã hội.
+ Nghiêm túc, tích cực và chủ động trong học tập. 
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học: Nghe, quan sát sau đó tự ghi nhớ cho riêng mình.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Chủ động và sáng tạo trong học tập, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhóm tập với nhau.
- Năng lực thực hành và hợp tác nhóm: Theo sự chỉ đạo của giáo viên đồng thời phối hợp với bạn trong nhóm để hoàn thiện bài học theo yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
1.Thầy :Giáo án, tài liệu có liên quan.
2. Trò : Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Nội dung
Đl
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu :
a. GV nhận lớp.
b. Hỏi thăm sức khoẻ các em. 
5-6’
- Cán sự báo cáo sĩ số.
2. Phần cơ bản :
HĐ1. Khái niệm nguyên tắc hệ thống.
 Là một trong những nguyên tắc sư phạm chỉ rõ giảng dạy và tập luyện TDTT cấn phải dựa trên cơ sở khoa học, phải được tiến hành theo một trật tự, một cấu trúc thống nhất và chặt chẽ.
HĐ2: Nội dung;
 Theo nguyên tắc tập luyện hệ thống, qú trình tập luyện TDTT muốn đạt được hiêu quả cao cần phải đảm bảo tính mục đích và liên tục.
 Muốn đạt được hiệuquả cao trong tập luyện thì việc lựa chọn xắp sếp cácbài tập, các phương pháp tập luyện cần tuân theo một trình tự nhất định mang tính mục đích, tính khoa học.
 Tập luyện TDTT thường xuyên se dẫn đến quá trình thích ứng nâng cao, nâng cao trình độ thể lực và mức độ hình hành kỹ năng kỹ xảo vận động cũng như các phẩm chất tam lý. Ngừng tập luyện sẽ làm giảm dần và mất đi các thích ứng đã đạt được. Do vậy muốn nâng cao sức khoẻ , thể lực và hoàn thiện kỹ thuật các động tác TDTT cấn phải tập luyện tường xuyên và liên tục.
HĐ3.Yêu cầu:
- Tập luyện TDTT cần phải tiến hành một cách có chủ định có kế hoạch.
- Xắp Xếp nội dung các buổi tập cần chú ý đến tính tuần tự và mối lên hệ lẫn nau giữa chúng.
Tập luyện phải đi từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa biết đến biết, từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ nhẹ đến nặng.
- Cần tập luyện thường xuyên liên tục, tránh nghỉ tập luyện quá dài. Vì nghỉ tập luyện quà dài sẽ dẫn đến làm giảm sút và mất đi hiệu quả tập luyện.
35’
- GV : nêu khái niệm H/S lắng nghe và tự ghi chép.
-Câu hỏi: tập luyện không tuân theo trật tự nào có gọi là tập luyện có hệ thống không?
-Câu hỏi: Tập luyện như thế nào để đạt hiệu quả cao?
-Câu hỏi: Phải tập luyện như thế nào để hình thành quá trình thích ứng?
-Câu hỏi: Muốn nâng cao thể lực và hoàn thiện kỹ thuật động tác cần phải tập luyện như thế nào?
-Câu hỏi: Có nhất thiết phải lập kế hoạch cho việc tập luyện không?
-Câu hỏi: Tuần tự các nội dung trong một buổi tập như thế nào cho khoa học và có hiệu quả?
-Câu hỏi: Có nên nghỉ quá dài sau mỗi đợt tập luyện không?
- Gv gợi ý cho hs nêu lại các ý chính của bài.
3. Phần kết thúc :
a. Thả lỏng : 
b. Bài tập về nhà : Các BT đã học.
4’
- Như đã hướng dẫn trên lớp.
IV: Kiểm tra đánh giá bài học:
1. Củng cố: Các ý chính của bài, trọng tâm của bài.
- Gv:gọi 1-2 hs lên trả lời.
- Gv: nhận xét và sửa sai.
2. Nhận xét đánh giá giờ học:
Gv: nhận xét, đánh giá và tổng kết ưu nhược điểm của giờ học. 
V: Rút kinh nghiệm:
1. Giáo viên:...............................................................................................................
2. Học sinh:.................................................................................................................
 Ngày 01 tháng 9 năm 2020
 NHẬN XÉT GÓP Ý CỦA TỔ TRƯỞNG CM
 Bùi Văn Bình
Ngày soạn: 06/9/2020
Tuần:02
Tiết:03 
BÀI THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức: 
 + Giới thiệu nội dung chương trình lớp 11, biên chế tổ chức tập luyện.
 + Bài thể dục : biết cách thực hiện đ/ t 1-5 nam, đ/t 1( nữ).
 + Chạy tiếp sức : Thực hiện tốt bài tập bổ trợ và nắm được k/n.
- Kĩ năng: 
 + Thực hiện cơ bản đúng động tác.
 + Biết vận dụng những kiến thức đã học để tự tập hàng ngày.
- Thái độ: 
+ Tự giác, tích cực học môn thể dục, bước đầu có kế hoạch và tự tập luyện hằng ngày.
+ Biết ứng xử đúng trong hoạt động TDTT theo phương châm “Thể thao – Đoàn kết – Trung thực – Cao thượng”.
+ Có lối sống lành mạnh, luôn luôn có ý thức phòng tránh các tệ nạn xã hội.
+ Phải nghiêm túc khi thực hiện và chủ động trong tập luyện. 
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học: Nghe, quan sát động tác mẫu sau đó hình thành động tác cho riêng mình.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Chủ động và sáng tạo trong tập luyện, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhóm tập với nhau.
- Năng lực thực hành và hợp tác nhóm: Luyện tập theo sự chỉ đạo của giáo viên đồng thời phối hợp với bạn trong nhóm để hoàn thiện động tác theo yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
1.Thầy: Kế hoạch dạy học + 1 còi.
 2.Trò : Chuẩn bị bài và thể lực chung.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Nội dung
Đl
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu :
HĐ 1: GV nhận lớp, Kiểm tra sĩ số, hỏi thăm sức khoẻ HS và phổ biến nội dung học.
HĐ 2: Khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
-Xoay các khớp.
- Chạy: bước nhỏ,nâng cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau và tăng tốc.
HĐ 3:Kiểm tra bài cũ.
6’-7’
1L
2x8n
1L/đt
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ 
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 CH
 ‚GV
- Từ ĐH 4 hàng ngang di chuyển thành 1 vòng tròn và:
2. Phần cơ bản :
HĐ 1: Giới thiệu nội dung chương trình lớp 11, biên chế tổ chức tập luyện.
HĐ1: Bài thể dục :
+ Thể dục nhịp điệu(nữ).
- Động tác1: Đánh hông(4x8n)
+ Thể dục liên hoàn (nam).
Động tác 1-5.
HĐ2: Chạy tiếp sức :
+ Khái niệm chạy tiếp sức.
+ Chạy: bước nhỏ(10m), nâng cao đùi(15m), gót chạm mông(15m), đạp sau(15m) và tăng tốc(30m).
35’
1 L
2-3L
2-3L
2-3L
- GV: giới thiệu tóm tắc, h/s lắng nghe và tự ghi nhớ.
- GV : Làm mẫu và p/t kĩ thuật đ/t nhanh, chậm.Sau đó hô cho Hs tập 1- 2 lần.
- Gọi 1-2 em lên thực hiện lại có sữa sai.
 ‚GV
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€CH
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
- chia 2 nhóm tập luyện :
- nhóm nữ :
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ
 ƒ€ƒ€ƒ€ € 
 
 €CH €
 ƒ
 €CH €
 ƒ
 ƒ
 - nhóm nam. 
- GV : quan sát chung và sữa sai của 2 nhóm.
- Nhóm nam: €CH
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€4 4 4 €ƒ
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€4 4 4 €ƒ
 GV 
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€4 4 4 €ƒ
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€4 4 4 €ƒ
 €CH- Nhóm nữ:
 - GV : quan sát chung và sữa sai của 2 nhóm.
3. Phần kết thúc :
HĐ 1: Thả lỏng .
 Tay, chân, toàn thân.
HĐ 2: Bài tập về nhà .
Các BT đã học.
3’
2x8n
- Đội hình 4 hàng ngang.
- Gv: nêu nội dung, cách tập cho Hs
IV: Kiểm tra đánh giá bài học:
1. Củng cố: 
- Gv: cùng học sinh hệ thống lại kiến thức đã học.
- Gv:gọi 1-2 hs lên thực hiện đ/t 01(nữ) và đ/t: 1 - 5(nam).
- Gv: nhận xét và sửa sai.
2. Nhận xét đánh giá giờ học:
Gv: nhận xét, đánh giá và tổng kết ưu nhược điểm của giờ học. 
-GV: nhận xét chung và tuyên dương.
V: Rút kinh nghiệm:
1. Giáo viên:
...............................................................................................................................
 2. Học sinh:
...............................................................................................................................
Tiết:04 
BÀI THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
 - Kiến thức:
 + Bài thể dục : Thực hiện tốt đ/ t 1-5 nam, đ/t 1( nữ).Đồng thời biết cách thực hiện đ/t 6- 15 nam, đ/t 2 và 3 nữ.
+ Chạy tiếp sức : Thực hiện tốt bài tập bổ trợ và nắm được cách trao nhận tín gậy.
- Kĩ năng:
+ Thực hiện cơ bản đúng động tác.
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để tự tập hàng ngày.
-Thái độ:
+ Tự giác, tích cực học môn thể dục, bước đầu có kế hoạch và tự tập luyện hằng ngày.
+ Biết ứng xử đúng trong hoạt động TDTT theo phương châm “Thể thao – Đoàn kết – Trung thực – Cao thượng”.
+ Có lối sống lành mạnh, luôn luôn có ý thức phòng tránh các tệ nạn xã hội.
+ Phải nghiêm túc khi thực hiện và chủ động trong tập luyện. 
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học: Nghe, quan sát động tác mẫu sau đó hình thành động tác cho riêng mình.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Chủ động và sáng tạo trong tập luyện, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhóm tập với nhau.
- Năng lực thực hành và hợp tác nhóm: Luyện tập theo sự chỉ đạo của giáo viên đồng thời phối hợp với bạn trong nhóm để hoàn thiện động tác theo yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
 1.Thầy: Giáo án + 1 còi, 20(gậy)
 2.Trò : Chuẩn bị bài và thể lực chung.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Nội dung
Đl
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu :
HĐ1:GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, hỏi thăm sức khoẻ HS và phổ biến nội dung học.
HĐ 2: Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
-Xoay các khớp.
- Chạy: bước nhỏ,nâng cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau và tăng tốc.
HĐ 3: Kiểm tra bài cũ :
Em hãy tập đ/t 1 bài TDNĐ ?
6’-7’
1L
2x8n
1L/đt
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ 
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 CH ‚GV
- Từ ĐH 4 hàng ngang di chuyển thành 1 vòng tròn và:
- GV : gọi 2 em lên thực hiện, GV quan sát và nhận xét xếp loại cho từng em.
2. Phần cơ bản :
HĐ1:Bài thể dục :
ÔN :
+ Thể dục nhịp điệu(nữ).
- Động tác1: Đánh hông(4x8n)
+ Thể dục liên hoàn (nam).
Động tác 1-5.
+ Học động tác 6- 15 nam:
+ Động tác 2: phối hợp(4x8n)
+ Động tác 3: di chuyển tiến lùi(4x8n)
HĐ2: Chạy tiếp sức :
 + Ôn bài tập bổ trợ : Chạy bước nhỏ(10m), nâng cao đùi15m), gót chạm mông(15m) ,đạp sau(15m) và tăng tốc(30m).
+Học:giới thiệu 2 cách trao nhận tín gậy :
- Gồm có 2 cách:
* Trao và nhận tín gậy từ dưới lên.
* Trao và nhận tín gậy từ trên xuống.
* Luyện tập cách trao tín gậy từ dưới lên:
- BT1: Tập tại chỗ trao tín gậy.
- BT2 :Tại chỗ, tập động tác tay không trao nhận tín gậy.
35’
2-3L
2-3L
1-2L
2-3L
2-3L
2-3L
2-3L
- chia 2 nhóm tập luyện :
- nhóm nữ :
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ
 ƒ€ƒ€ƒ€ € 
 
 €CH €
 ƒ
 €CH €
 ƒ
 ƒ
 - nhóm nam. 
- GV : quan sát chung và sữa sai của 2 nhóm.
- GV : Làm mẫu và p/t kĩ thuật đ/t nhanh, chậm.
- Gọi 1-2 em lên thực hiện lại có sữa sai.
- Đội hình tập.( nhóm nữ) : 
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ
 ƒ€ƒ€ƒ€ € 
 
 €CH €
 ƒ
 €CH €
 ƒ
 ƒ
 - Nhóm nam:
-Nhóm nam: €CH
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€4 4 4 €ƒ
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€4 4 4 €ƒ
 GV 
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€4 4 4 €ƒ
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€4 4 4 €ƒ
 €CH- Nhóm nữ:
- GV : quan sát chung và sữa sai của 2 nhóm.
- GV : giới thiệu tóm tắc h/s lắng và tự ghi nhớ.
- GV : Làm mẫu và p/t kĩ thuật đ/t nhanh, chậm.(Với 01 HS)
- Gọi 2 em lên thực hiện lại có sữa sai.
- Tập tại chổ không có gậy và có gậy.
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ €ƒ Hs nam
 ƒ€ƒ€ƒ€€ƒ€ƒ
€GV
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ €ƒ 
 ƒ€ƒ€ƒ€€ƒ€ƒ Hs nữ
- Gv: Hô cho tập, quan sát và sửa sai cho hs.
3. Phần kết thúc :
HĐ 1:Thả lỏng.
Tay, chân, toàn thân.
HĐ 2: Bài tập về nhà.
Các BT đã học.
3’
2x8n
- Đội hình 4 hàng ngang.
- Cách tập như đã hướng dẫn trên lớp.
IV: Kiểm tra đánh giá bài học:
1. Củng cố: 
- Gv: cùng học sinh hệ thống lại kiến thức đã học.
- Gv:gọi 1-2 hs lên thực hiện đ/t 02(nữ) và đ/t: 06 - 15(nam).
- Gv: nhận xét và sửa sai.
2. Nhận xét đánh giá giờ học:
Gv: nhận xét, đánh giá và tổng kết ưu nhược điểm của giờ học. 
-GV: nhận xét chung và tuyên dương.
V: Rút kinh nghiệm:
1. Giáo viên:
...............................................................................................................................
 2. Học sinh:
...............................................................................................................................
 Ngày 07 tháng 9 năm 2020
 NHẬN XÉT GÓP Ý CỦA TỔ TRƯỞNG CM
 Bùi Văn Bình
Ngày soạn: 12/9/2020
Tuần:03
Tiết:05 
BÀI THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức:
+ Bài thể dục : Thực hiện tốt đ/ t 1-15 nam, đ/t 1- 3( nữ).Đồng thời biết cách thực hiện đ/t 4( nữ).
+ Chạy tiếp sức : Thực hiện tốt bài tập bổ trợ và luyện tập cách trao - nhận tín gậy.
- Kĩ năng:
+ Thực hiện cơ bản đúng động tác.
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để tự tập hàng ngày.
-Thái độ:
+ Phải nghiêm túc khi thực hiện.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học: Nghe, quan sát động tác mẫu sau đó hình thành động tác cho riêng mình.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Chủ động và sáng tạo trong tập luyện, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhóm tập với nhau.
- Năng lực thực hành và hợp tác nhóm: Luyện tập theo sự chỉ đạo của giáo viên đồng thời phối hợp với bạn trong nhóm để hoàn thiện động tác theo yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
1.Thầy: Giáo án + 1 còi, 20(gậy), hộp phát lệnh.
2.Trò : Chuẩn bị bài và thể lực chung.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Nội dung
Đl
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu :
HĐ 1:GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, hỏi thăm sức khoẻ HS và phổ biến nội dung học.
HĐ 2: Khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
-Xoay các khớp.
- Chạy: bước nhỏ,nâng cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau và tăng tốc.
HĐ 3: Kiểm tra bài cũ.
Em hãy tập đ/t 1-5 bài TDLH ?
6’-7’
1L
2x8n
1L/đt
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ 
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 CH ‚GV
-Từ ĐH 4 hàng ngang di chuyển thành 1 vòng tròn và:
- GV : gọi 2 em lên thực hiện, GV quan sát và nhận xét xếp loại cho từng em.
2. Phần cơ bản :
H Đ 1:Bài thể dục :
ÔN :
+ Thể dục nhịp điệu(nữ).
- Động tác1: Đánh hông(4x8n)
+ Thể dục liên hoàn (nam).
Động tác 1-5.
- Học Động tác4: Nhảy(4x8n)
H Đ 2:Chạy tiếp sức :
 + Ôn bài tập bổ trợ : Chạy bước nhỏ(15m), nâng cao đùi(15), gót chạm mông(15) ,đạp sau(15m) và tăng tốc(30m).
* Luyện tập cách trao - nhận tín gậy:
- BT3 : Từng đôi, tại chỗ tập trao tín gậy.
- BT4 : phối hợp chạy - trao nhận tín gậy.
35
2-3L
2-3L
1-2L
2- 3L
2-3L
1-2L
2-3L
- chia 2 nhóm tập luyện :
(nhóm nữ ):
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ
 ƒ€ƒ€ƒ€ € 
 
 €CH €
 ƒ
 €CH €
 ƒ
 ƒ
 (nhóm nam). 
- GV : quan sát chung và sữa sai của 2 nhóm.
- GV : Làm mẫu và p/t kĩ thuật đ/t nhanh, chậm.
- Gọi 2 em lên thực hiện lại có sữa sai.
- Đội hình tập như đã học.
- Nhóm nam: €CH
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€4 4 4 €ƒ
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€4 4 4 €ƒ
 GV 
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€4 4 4 €ƒ
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€4 4 4 €ƒ
 €CH- Nhóm nữ:
- GV : quan sát chung và sữa sai của 2 nhóm.
- GV : Làm mẫu và p/t kĩ thuật đ/t nhanh, chậm (với 01 Hs).
- Gọi 2 em lên thực hiện lại có sữa
- Tập tại chỗ có gậy từng đôi và phối hợp chạy trao nhận tín gậy.
 ‚GV
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€CH
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ 
3. Phần kết thúc :
HĐ 1:Thả lỏng.
Tay, chân, toàn thân.
HĐ 2:Bài tập về nhà.
Các BT đã học.
3’
2x8n
- Đội hình 4 hàng ngang.
- Cách tập như đã hướng dẫn trên lớp.
IV: Kiểm tra đánh giá bài học:
1. Củng cố: 
- Gv: cùng học sinh hệ thống lại kiến thức đã học.
- Gv:gọi 1-2 hs lên thực hiện đ/t 04(nữ) và tại chỗ tập trao tín gậy.
 (nam).
- Gv: nhận xét và sửa sai.
2. Nhận xét đánh giá giờ học:
Gv: nhận xét, đánh giá và tổng kết ưu nhược điểm của giờ học. 
-GV: nhận xét chung và tuyên dương.
V: Rút kinh nghiệm:
1. Giáo viên:...............................................................................................................
2. Học sinh:.................................................................................................................
Tiết:06 
BÀI THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
 - Kến thức:
 + Bài thể dục : Thực hiện tốt đ/ t 1-15 nam, đ/t 1- 4( nữ).Đồng thời biết cách thực hiện đ/t 5( nữ) và đ/t 16 – 25 (nam).
 + Chạy tiếp sức : Thực hiện tốt luyện tập cách trao - nhận tín gậy. Đồng thời biết cách trao – nhận tín gậy trong khu vực.
- Kĩ năng:
+ Thực hiện cơ bản đúng động tác và cách trao – nhận tín gậy trong khu vực.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để tự tập hàng ngày.
-Thái độ:
+ Phải nghiêm túc khi thực hiện.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học: Nghe, quan sát động tác mẫu sau đó hình thành động tác cho riêng mình.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Chủ động và sáng tạo trong tập luyện, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhóm tập với nhau.
- Năng lực thực hành và hợp tác nhóm: Luyện tập theo sự chỉ đạo của giáo viên đồng thời phối hợp với bạn trong nhóm để hoàn thiện động tác theo yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
1.Thầy: Giáo án + 1 còi, 20(gậy), bàn đạp, hộp phát lệnh.
2.Trò : Chuẩn bị bài và thể lực chung.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Nội dung
Đl
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu :
HĐ 1: GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, hỏi thăm sức khoẻ HS và phổ biến nội dung học. 
HĐ 2: Khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
-Xoay các khớp.
- Chạy: bước nhỏ,nâng cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau và tăng tốc.
HĐ 3: Kiểm tra bài cũ.
Em hãy tập đ/t 1-15 bài TDLH ?
6’-7’
1L
2x8n
1L/đt
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ 
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 CH ‚GV
Từ ĐH 4 hàng ngang di chuyển thành 1 vòng tròn và:
- GV : gọi 2 em lên thực hiện, GV quan sát và nhận xét xếp loại cho từng em.
2. Phần cơ bản :
H Đ 1:Bài thể dục :
ÔN :
+ Thể dục nhịp điệu(nữ).
Động tác1: Đánh hông(4x8n)
Động tác 2: phối hợp(4x8n)
Động tác 3: di chuyển tiến lùi(4x8n)
 - Động tác4: Nhảy(4x8n)
+ Thể dục liên hoàn (nam).
Động tác 1-15.
+ Học động tác:16 – 25(nam).
+ Thể duc nhịp điệu nữ :
 Động tác 5 : Di chuyển ngang (4x8n).
H Đ 2:Chạy tiếp sức :
 + Ôn : Luyện tập cách trao - nhận tín gậy:
BT3 : Từng đôi, tại chỗ tập trao tín gậy.
BT4 : phối hợp chạy - trao nhận tín gậy.
Cách trao – nhận tín gậy trong khu vực
35’
2-3L
2-3L
2-3L
2- 3L
2-3L
- chia 2 nhóm tập luyện :
- nhóm nữ :
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ
 ƒ€ƒ€ƒ€ € 
 
 €CH €
 ƒ
 €CH €
 ƒ
 ƒ
 - nhóm nam. 
- GV : quan sát chung và sữa sai của 2 nhóm.
- GV : Làm mẫu và p/t kĩ thuật đ/t nhanh, chậm.
- Gọi 1-2 em lên thực hiện lại có sữa sai.
- GV: Vừa tập vừa hô cho Hs tập theo 1-2 lần.
- Đội hình tập như đã học.
 - chia 2 nhóm tập luyện :
- nhóm nữ :
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ
 ƒ€ƒ€ƒ€ € 
 
 €CH €
 ƒ
 €CH €
 ƒ
 ƒ
 - nhóm nam. 
- GV : quan sát chung và sữa sai.
 €CH: đều khiển tập
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ 
Chạy theo 1 hàng dọc nhóm 4 người. 
3. Phần kết thúc :
HĐ 1:Thả lỏng.
Tay, chân, toàn thân.
HĐ 2: Bài tập về nhà.
Các BT đã học.
3’
2x8n
- Đội hình 4 hàng ngang.
- Cách tập như đã hướng dẫn trên lớp.
IV: Kiểm tra đánh giá bài học:
1. Củng cố: 
- Gv: cùng học sinh hệ thống lại kiến thức đã học.
- Gv:gọi 1-2 hs lên thực hiện đ/t 05(nữ) và Cách trao, nhận tín gậy trong khu vực. (nam).
- Gv: nhận xét và sửa sai.
2. Nhận xét đánh giá giờ học:
Gv: nhận xét, đánh giá và tổng kết ưu nhược điểm của giờ học. 
-GV: nhận xét chung và tuyên dương.
V: Rút kinh nghiệm:
1. Giáo viên:...............................................................................................................
2. Học sinh:.................................................................................................................
 Ngày 14 tháng 9 năm 2020
 NHẬN XÉT GÓP Ý CỦA TỔ TRƯỞNG CM
 Bùi Văn Bình
Ngày soạn: 19/9/2020
Tuần:04
Tiết:07 
BÀI THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
 - Kến thức:
 + Bài thể dục : Thực hiện tốt đ/ t 1-25 nam, đ/t 1- 5( nữ).Đồng thời biết cách thực hiện đ/t 6( nữ).
 + Chạy tiếp sức : Thực hiện tốt trao - nhận tín gậy trong khu vực.Đồng thời biết cách cầm gậy XPT và XPC 3 điểm chống.
- Kĩ năng:
+ Thực hiện cơ bản đúng động tác và cách trao – nhận tín gậy trong khu vực, cách cầm gậy XPT và XPC 3 điểm chống.
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để tự tập hàng ngày.
- Thái độ:
+ Phải nghiêm túc khi thực hiện.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học: Nghe, quan sát động tác mẫu sau đó hình thành động tác cho riêng mình.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Chủ động và sáng tạo trong tập luyện, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhóm tập với nhau.
- Năng lực thực hành và hợp tác nhóm: Luyện tập theo sự chỉ đạo của giáo viên đồng thời phối hợp với bạn trong nhóm để hoàn thiện động tác theo yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
1.Thầy: Giáo án + 1 còi, 20(gậy), 04 cặp bàn đạp, hộp phát lệnh.
2.Trò : Chuẩn bị bài và thể lực chung.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Nội dung
Đl
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu :
HĐ 1:GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, hỏi thăm sức khoẻ HS và phổ biến nội dung học.
HĐ 2: Khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
-Xoay các khớp.
- Chạy: bước nhỏ,nâng cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau và tăng tốc.
HĐ 3: Kiểm tra bài cũ.
Em hãy tập đ/t 1-25 bài TDLH ?
6’-7’
1L
2x8n
1L/đt
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ 
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 CH ‚GV
Từ ĐH 4 hàng ngang di chuyển thành 1 vòng tròn và:
- GV : gọi 2 em lên thực hiện, GV quan sát và nhận xét xếp loại cho từng em.
2. Phần cơ bản :
H Đ 1:Bài thể dục.
ÔN :
+ Thể dục nhịp điệu(nữ).
Động tác1: Đánh hông(4x8n)
Động tác 2: phối hợp(4x8n)
Động tác 3: di chuyển tiến lùi(4x8n)
Động tác4: Nhảy(4x8n)
Động tác 5 : Di chuyển ngang (4x8n).
+ Học động tác 6 : lưng(4x8n).
+ Thể dục liên hoàn (nam).
Động tác 1 – 25(nam).
H Đ 2: Chạy tiếp sức.
 + Ôn : 
 Luyện tập trao – nhận tín gậy trong khu vực:
BT5 : Tập phối hợp trao – nhận theo đội 4 người.
+ Học :
Cách cầm gậy XPT của người đầu tiên, luyện tập XPT và XPC 3 điểm chống:
35’
2-3L
2-3L
2-3L
2- 3L
2-3L
2-3L
1-2L
3-4L
3-4L
- chia 2 nhóm tập luyện :
- nhóm nữ :
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ
 ƒ€ƒ€ƒ€ € 
 
 €CH €
 ƒ
 €CH €
 ƒ
 ƒ
 - nhóm nam. 
- GV : quan sát chung và sữa sai của 2 nhóm.
- GV : Làm mẫu và p/t kĩ thuật đ/t nhanh, chậm.
- Gọi 1-2 em lên thực hiện lại có sữa sai.
- GV: Vừa tập vừa hô cho Hs tập theo 1-2 lần.
- Đội hình tập như đã học.
- nhóm nữ :
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ
 ƒ€ƒ€ƒ€ € 
 
 €CH €
 ƒ
 €CH €
 ƒ
 ƒ
 - nhóm nam. 
- Chạy theo 1 hàng dọc nhóm 4 người. 
- Nhóm nam: €CH 
 ƒ
ƒ 4 4 4 
 ƒ 4 4 4 ƒ
 GV 
 ƒ
ƒ 4 4 4 
 ƒ 4 4 4 ƒ
 €CH- Nhóm nữ:
- GV : quan sát chung và sữa sai của 2 nhóm.
- GV : Làm mẫu và p/t kĩ thuật đ/t nhanh, chậm.
- Gọi 1-2 em lên thực hiện lại có sữa sai.
- GV: Vừa tập vừa hô cho Hs tập theo 1-2 lần.
- Đội hình tập luyện:
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ 
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 CH
 ‚GV
- chia 2 nhóm tập luyện :
- nhóm nữ :
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ
 ƒ€ƒ€ƒ€ € 
 
 €CH €
 ƒ
 €CH €
 ƒ
 ƒ
 GV - nhóm nam. 
- GV : quan sát chung và sữa sai của 2 nhóm.
3. Phần kết thúc :
HĐ 1:Thả lỏng.
Tay, chân, toàn thân.
HĐ 2:Bài tập về nhà.
Các BT đã học.
3’
2x8n
- Đội hình 4 hàng ngang.
- Cách tập như đã hướng dẫn trên lớp.
IV: Kiểm tra đánh giá bài học:
1. Củng cố: 
- Gv: cùng học sinh hệ thống lại kiến thức đã học.
- Gv:gọi 1-2 hs lên thực hiện đ/t 06(nữ) và Cách cầm gậy XPT của người đầu tiên, XPT và XPC 3 điểm chống. 
- Gv: nhận xét và sửa sai.
2. Nhận xét đánh giá giờ học:
Gv: nhận xét, đánh giá và tổng kết ưu nhược điểm của giờ học. 
-GV: nhận xét chung và tuyên dương.
V: Rút kinh nghiệm:
1. Giáo viên:...............................................................................................................
2. Học sinh:.................................................................................................................
Tiết:08 
BÀI THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
 - Kến thức:
 + Bài thể dục : Thực hiện tốt đ/t 1- 6( nữ).Đồng thời biết cách thực hiện đ/t 26 - 38( nam), đ/t 7- 8 (nữ).
+ Chạy tiếp sức : Thực hiện tốt xuất phát chạy tiếp sức. Đồng thời biết cách thực hiện TTCB xuất phát của người chạy đoạn 2, 3, 4.
- Kĩ năng:
+ Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác.
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để tự tập hàng ngày.
- Thái độ:
+ Phải nghiêm túc khi thực hiện.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học: Nghe, quan sát động tác mẫu sau đó hình thành động tác cho riêng mình.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Chủ động và sáng tạo trong tập luyện, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhóm tập với nhau.
- Năng lực thực hành và hợp tác nhóm: Luyện tập theo sự chỉ đạo của giáo viên đồng thời phối hợp với bạn trong nhóm để hoàn thiện động tác theo yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
1.Thầy: Giáo án + 1 còi, 20(gậy), 04 cặp bàn đạp, hộp phát lệnh.
2.Trò : Chuẩn bị bài và thể lực chung.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Nội dung
Đl
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu :
HĐ 1:GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, hỏi thăm sức khoẻ HS và phổ biến nội dung học.
HĐ 2: Khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
-Xoay các khớp.
- Chạy: bước nhỏ,nâng cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau và tăng tốc.
HĐ 3: Kiểm tra bài cũ.
Em hãy tập đ/t 6 bài TDNĐ ?
6’-7’
1L
2x8n
1L/đt
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ 
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 CH
 ‚GV
- Từ ĐH 4 hàng ngang di chuyển thành 1 vòng tròn và:
- GV : gọi 2 em lên thực hiện, GV quan sát và nhận xét xếp loại cho từng em.
2. Phần cơ bản :
H Đ 1: Bài thể dục :
ÔN :
+ Thể dục nhịp điệu(nữ).
Động tác1: Đánh hông(4x8n)
Động tác 2: phối hợp(4x8n)
Động tác 3: di chuyển tiến lùi(4x8n)
Động tác4: Nhảy(4x8n)
Động tác 5 : Di chuyển ngang (4x8n).
động tác 6 : lưng(4x8n).
+ Học : động tác 7 : bật nhảy co gối(4x8n)
Động tác 8 : bật nhảy thẳng chân(4x8)
+ Thể dục liên hoàn (nam).
Động tác 1 – 25(nam).
+ Học : động tác 26- 38.
H Đ 2:
b. Chạy tiếp sức :
+ Ôn : Xuất phát chạy tiếp sức.
+ Học : TTCB xuất phát của người chạy đoạn 2,3,4(hai điểm tựa).
35’
2-3L
2-3L
2-3L
2- 3L

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_the_duc_lop_11_chuong_trinh_hoc_ki_1_nam_hoc_2020_20.docx