Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài tập và thực hành 5: Chương trình con - Hoàng Thị Thanh Tâm - Trường THPT Thăng Long

Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài tập và thực hành 5: Chương trình con - Hoàng Thị Thanh Tâm - Trường THPT Thăng Long

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hs tự xây dựng một số thật toán về chương trình con.

- Khắc sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết lệnh rẽ nhánh, vòng lặp.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

 

docx 4 trang Đoàn Hưng Thịnh 03/06/2022 2421
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài tập và thực hành 5: Chương trình con - Hoàng Thị Thanh Tâm - Trường THPT Thăng Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THPT THĂNG LONG
Tổ: LÝ - CN
Họ và tên giáo viên
Hoàng Thị Thanh Tâm
Tên bài dạy
BÀI‌ ‌TẬP‌ ‌VÀ‌ ‌THỰC‌ ‌HÀNH‌ ‌5‌ 
CHƯƠNG TRÌNH CON
Môn học: Tin Học; Lớp: 11
Thời gian thực hiện: 2 tiết
‌ ‌
I.‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌
1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌
-‌ ‌Hs‌ ‌tự‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌thật‌ ‌toán‌ ‌về‌ chương trình con.‌ ‌
-‌ ‌Khắc‌ ‌sâu‌ ‌thêm‌ ‌phần‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌về‌ ‌lý‌ ‌thuyết‌ ‌lệnh rẽ nhánh, vòng lặp.‌ ‌
2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề,‌ ‌sáng‌ ‌tạo.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌đọc‌ ‌hiểu.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌nhóm:‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌kết‌ ‌quả.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tính‌ ‌toán,‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌.‌ ‌
3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌
-‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌
II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌
Giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌Sách‌ ‌giáo‌ ‌khoa,‌ ‌máy‌ ‌tính‌ ‌điện‌ ‌tử.‌ ‌
Học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập,‌ ‌SGK,‌ ‌vở‌ ‌ghi,‌ ‌máy‌ ‌tính‌ ‌
III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌
A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Tạo‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌khơi‌ ‌gợi‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌dựa‌ ‌vào‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌Từ‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌‌GV‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌và‌ ‌dẫn‌ ‌dắt‌ ‌vào‌ ‌bài:‌ ‌
B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌1‌ ‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Nắm‌ ‌được‌ ‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌GV.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌
Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
Gv:Đưa‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌lên‌ ‌máy‌ ‌chiếu:‌ ‌
Gv:‌ ‌Quan‌ ‌sát‌ ‌Hs‌ ‌gõ‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌và‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌như‌ ‌sau:‌ ‌
 ‌Với‌ ‌hai‌ ‌bộ‌ ‌test‌ ‌trên‌ ‌thì‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌xuất‌ ‌ra‌ ‌màn‌ ‌hình‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức
Input
Output
4
2 4 6 8
2
4
1 2 4 5
1
‌ ‌
Bài 1: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n và n số nguyên dương (n <= 1000). Tìm ước chung lớn nhất của n số trên có sử dụng hàm tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương
Chương trình
def ucln(a,b):
	r=a%b
	while r!=0:
	a=b
	b=r
	r=a%b
	return b
n=int(input("Nhập n = "))
m=[]
for x in range(1,n+1):
	d=int(input("Nhập vào số x= "))
	m.append(d)
for x in range(0,n-1):
	uc=ucln(m[x],m[x+1])
print("ước chung lớn nhất=",uc)
Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ 2
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Nắm‌ ‌được‌‌ ‌‌bài‌ ‌1‌‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌GV.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌
Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
Gv:‌ ‌Hãy‌ ‌sửa‌ ‌lại‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌trên‌ ‌mà‌ ‌không‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌biến‌ ‌P?‌ ‌
-Quan‌ ‌sát‌ ‌rồi‌ ‌đưa‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌hoàn‌ ‌chỉnh‌ ‌lên‌ ‌máy‌ ‌chiếu‌ ‌để‌ ‌Hs‌ ‌so‌ ‌sánh‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 
Input
Output
3
2 3
14
2 3 5 7 11 13
1234
123456
Input
Output
10
3 7
5 5
18
5 13
7 11
Bài 2: Nhập vào số nguyên dương n (n <= 105). Viết hàm kiểm tra một số có là số nguyên tố không, để in ra các số nguyên tố nhỏ hơn n
import math
def ngto(k):
	kt=True
	if k==1:
	return False
	else:
	x=2
	while x <= math.trunc(k**0.5):
	if k%x==0:
	kt=False
	x=x+1
	return kt
n=int(input("Nhập số n= "))
for x in range(1,n+1):
	if ngto(x):
 print(x,end=' ')
Bài 3: Viết hàm kiểm tra một số nguyên n có là số nguyên tố. In các cặp số sinh đôi nhỏ hơn 1000. Các số “sinh đôi” là các số nguyên tố mà khoảng cách giữa chúng là 2
import math
def ngto(k):
	kt=True
	if k==1:
	return False
	else:
	x=2
	while x <= math.trunc(k**0.5):
	if k%x==0:
	kt=False
	x=x+1
	return kt
n=int(input("Nhập số n= "))
a=[]
d=0
print("Các số sinh đôi là:")
for x in range(1,n+1):
	if ngto(x):
	a.append(x)
	d=d+1
for x in range(0,d-1):
	if a[x+1]-a[x]==2:
	 print(a[x],a[x+1])
Bài 4: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương chẵn n từ bàn phím. Phân tích n thành tổng của hai số nguyên tố
import math
def ngto(k):
	kt=True
	if k==1:
	return False
	else:
	x=2
	while x <= math.trunc(k**0.5):
	if k%x==0:
	kt=False
	x=x+1
	return kt
n=int(input("Nhập số n= "))
for x in range(1,math.trunc(n/2)+1):
	for y in range(n,math.trunc(n/2)-1,-1):
	if (x+y==n)&ngto(x)&ngto(y):
	print(x,y)
C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌
a.‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố,‌ ‌luyện‌ ‌tập‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌
b.‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌SGK‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập.‌ ‌
c.‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Bài‌ ‌làm‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh,‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập.‌ ‌
d.‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌
-Nhận‌ ‌xét‌ ‌buổi‌ ‌thực‌ ‌hành=>đưa‌ ‌ra‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌lổi‌ ‌thường‌ ‌gặp‌ ‌khi‌ ‌thực‌ ‌hành.‌ ‌
- ‌Cần‌ ‌nắm‌ ‌cách‌ ‌khai‌ ‌báo‌ ‌biến‌ ‌xâu,‌ ‌các‌ ‌hàm‌ ‌và‌ ‌thủ‌ ‌tục‌ ‌xử‌ ‌lý‌ ‌xâu,...‌ ‌
-Cần‌ ‌nắm‌ ‌thuật‌ ‌toán‌ ‌kiểm‌ ‌tra‌ ‌xâu‌ ‌đối‌ ‌xứng.‌ ‌
D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌
a.‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Vận‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌tiễn.‌ ‌
b.‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌
c.‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vào‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌đặt‌ ‌ra.‌ ‌
d.‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
-GV‌ ‌chia‌ ‌lớp‌ ‌thành‌ ‌nhiều‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌giao‌ ‌các‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌và‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌vận‌ ‌dụng:‌ ‌Bài‌ ‌2,‌ ‌3‌ ‌(SGK/73)‌ ‌
*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ:‌ ‌
-‌ ‌Ôn‌ ‌lại‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay;‌ ‌ ‌
-‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌trước‌ ‌cho‌ ‌tiết‌ ‌sau.‌ ‌
*‌ ‌RÚT‌ ‌KINH‌ ‌NGHIỆM‌ ‌
.....................................................................................................................................‌
.....................‌ ‌

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_11_bai_tap_va_thuc_hanh_5_chuong_trinh_c.docx