Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp

Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp

MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức đã học về tệp thông qua các ví dụ cụ thể.

- Hiếu được các thao tác cơ bản với tệp: Khai báo, mở tệp, gắn tên tệp, đọc/ghi tệp và đóng tệp.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng các thao tác cơ bản về tệp: Khai báo, mở tệp, gắn tên tệp, đọc/ghi têp và đóng tệp để viết chương trình hoàn chỉnh.

3. Thái độ:

 - Chủ động và có trách nhiệm trong học tập.

 - Có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.

 - Thêm yêu thích môn học hơn.

4. Các phẩm chất và năng lực cần đạt

-Phẩm chất:

+ Chăm chỉ: Tự giác và chủ động lĩnh hội kiến thức của bài học.

+Trách nhiệm: Có ý thức trong học tập, chủ động phối hợp với các bạn hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

 - Năng lực:

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phối hợp với các bạn trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

+ Năng lực tự học và tự chủ: Tự xác định nhiệm vụ, mục tiêu học tập đưa ra hướng giải quyết các yêu cầu của giáo viên.

II. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ

 - Hình thức đánh giá: quan sát, hỏi đáp.

- Công cụ đánh giá: đánh giá bằng nhận xét, đánh giá bằng cho điểm.

- Thời điểm: trong bài giảng và sau bài giảng.

 

doc 4 trang huemn72 7170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§16. VÍ DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆP (Tiết 01)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Củng cố lại kiến thức đã học về tệp thông qua các ví dụ cụ thể.
- Hiếu được các thao tác cơ bản với tệp: Khai báo, mở tệp, gắn tên tệp, đọc/ghi tệp và đóng tệp.
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng các thao tác cơ bản về tệp: Khai báo, mở tệp, gắn tên tệp, đọc/ghi têp và đóng tệp để viết chương trình hoàn chỉnh.
3. Thái độ: 
	- Chủ động và có trách nhiệm trong học tập.
	- Có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
	- Thêm yêu thích môn học hơn.
4. Các phẩm chất và năng lực cần đạt
-Phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Tự giác và chủ động lĩnh hội kiến thức của bài học.
+Trách nhiệm: Có ý thức trong học tập, chủ động phối hợp với các bạn hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phối hợp với các bạn trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực tự học và tự chủ: Tự xác định nhiệm vụ, mục tiêu học tập đưa ra hướng giải quyết các yêu cầu của giáo viên. 
II. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
 - Hình thức đánh giá: quan sát, hỏi đáp.
- Công cụ đánh giá: đánh giá bằng nhận xét, đánh giá bằng cho điểm.
- Thời điểm: trong bài giảng và sau bài giảng.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, giáo án, máy chiếu,máy tính.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Học sinh nhớ được kiến thức về cách khai báo, các thao tác làm việc với dữ liệu kiểu tệp.
2. Phương pháp, kỹ thuật: Vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: Câu hỏi tự luận.
5. Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
Nội dung hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Các thao tác trong sơ đồ:
Var :text;
Assign( , );
 Rewrite( );
Reset( );
Read/Readln( , );
Write/Writeln( , );
Close( );
- HS lên bảng trả lời câu hỏi.
 Var :text;
 Assign( , );
 Rewrite( );
 ...
- Nhận xét và bổ sung thêm các hàm, thủ tục còn còn thiếu.
- HS Lắng nghe lời giảng của GV.
Vẽ sơ đồ các thao tác làm việc với tệp?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ thao tác với tệp.
- Gọi 1 HS khác nhận xét và bổ sung cho đầy đủ.
- Nhận xét chung về ý kiến của 2 HS đã trình bày.
B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ 1 trang 87.
1. Mục tiêu
- Hiểu cách khai báo dữ liệu kiểu tệp.	
- Giúp học sinh biết cách đọc dữ liệu từ tệp.
- Biết cách sử dụng các hàm để giải bài tập cụ thể.
- Ôn lại cách tính khoảng cách giữa 1 điểm đến 1 điểm.
2. Phương pháp, kỹ thuật: Đàm thoại, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm.
4. Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, máy tính, máy chiếu.
5. Sản phẩm: Học sinh hiểu được chương trình trong ví dụ 1 trang 87.
Nội dung hoạt động:
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: 
* GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1 trong SGK 
- Yêu cầu xác định bài toán.
- Nhấn mạnh những điểm quan trọng cần lưu ý trong VD1.
- Gợi ý cách giải quyết bài toán, để giải được bài bài toán này ta cần phải nắm được công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm.
- Yêu cầu nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa điểm (0,0) đến điểm (x, y).
- Nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- ? Trong VD này ta cần tổ chức và lưu trữ dữ liệu trong tệp ở dạng nào ?
- ? Các thao tác liên quan đến tệp được sử dụng trong VD này gồm những gì ?
- ?Các hàm và thủ tục nào sẽ sử dụng trong VD này ?
 - ?Hàm Eof( ) có chức năng gì ?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
HS đọc sách giáo khoa, thảo luận suy nghĩ và phân tích chương trình mẫu.
 Bước 3: Báo cáo kết quả: 
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên, xác định bài toán, nếu ý tưởng của bài toán, các thao tác với tệp trong bài toán, chức năng của hàm chuẩn dùng trong bài toán 
 B4: Đánh giá, nhận xét: GV gọi học sinh nhận xét câu trả lời của các học sinh khác, GV chính xác hóa và chốt kiến thức. GV nêu câu hỏi thêm như sau: Có thể thay thế lệnh While .do bằng lệnh for to do được không?
Nội dung 
Ví dụ 1: Tính khoảng cách từ trại thầy hiệu trưởng đến trại các GVCN.
*) Xác định bài toán:
- Input: 
+ Trại thầy hiệu trưởng có tọa độ (0,0);
+ Tệp TRAI.TXT chứa liên tiếp các cặp tọa độ nguyên (x, y);
- Output: 
+ Đọc các cặp tọa độ từ tệp TRAI.TXT;
+ Tính khoảng cách giữa trại của các GVCN đến trại thầy hiệu trưởng.
*) Chương trình:
Program Khoang_cach;
Var f: text;
 D: real;
 X, y: integer;
Begin
 Assign(f,’TRAI.TXT’);
 Reset(f);
While not eof(f) do
Begin
 Read(f,x,y);
 D:=sqrt(x*x+y*y);
 Writeln(‘khoang cach:’, d:10:2);
End;
Close(f);
End.
MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Để gán tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh 
A. := ;	B. := ;
C. Assign( , );	D. Assign( , );
Câu 2: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh
A. f1 := ‘KQ.TXT’;	B. KQ.TXT := f1;
C. Assign(‘KQ.TXT’,f1);	D. Assign(f1,‘KQ.TXT’);
Câu 3: Trong PASCAL mở tệp để đọc dữ liệu ta phải sử dụng thủ tục
A. Reset( );	B. Reset( );
C. Rewrite( );	D. Rewrite( );
Câu 4: Trong PASCAL mở tệp để ghi kết quả ta phải sử dụng thủ tục
A. Reset( );	B. Reset( );
C. Rewrite( );	D. Rewrite( );
Câu 5: Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset
A. Nằm ở đầu tệp.	B. Nằm ở cuối tệp.
C. Nằm ở giữa tệp.	D. Nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào.
Câu 6: Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục
A. Read( , );	B. Read( , );
C. Write( , );	D. Write( , );
Câu 7: Nếu hàm eoln( ) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí
A. Đầu dòng.	B. Đầu tệp.	C. Cuối dòng.	D. Cuối tệp.
Câu 87: Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục
A. Close( );	B. Close( );
C. Stop( );	D. Stop( );
Câu 9: Var : Text ; có ý nghĩa gì ?
A. Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp.	B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.
C. Khai báo biến tệp.	D. Thủ tục đóng tệp.
Câu 10: Trong Pascal, thực hiện chương trình VD_bt1_txt dưới đây sẽ ghi kết quả nào trong các kết quả cho dưới đây vào tệp văn bản BT1.TXT ?
A. 123 + 456	B. 123456
C. 579	D. 123 456
Program VD_bt1_txt ;
Uses crt ;
Var f : text ;
Begin
	Clrscr;
	Assign(f, ‘BT1.TXT ’) ;
	Rewrite(f) ;
Write(f, 123 + 456) ;
Close(f) ;
End .
CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Những nội dung đã học.
	 Các thao tác xử lý tệp:
Gắn tên tệp.
Tạo tệp mới
Mở tệp.
Đọc, ghi dữ liệu vào tệp.
Đóng tệp.
 - Luôn đi kèm việc đọc tệp là câu lệnh while – do. 
- Về nhà đọc trướcVD2.
- Xem trước các công thức tính điện trở tương đương của từng cách mắc mạch điện song song, nối tiếp, kết hợp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_11_bai_16_vi_du_lam_viec_voi_tep.doc