Giáo án Toán 11 - Tiết 1 đến tiết 23

Giáo án Toán 11 - Tiết 1 đến tiết 23

 Tiết 1: PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN.

A. Mục tiêu:

 1. Kiến thức

- Biết định nghĩa phép biến hình. Định nghĩa của phép tịnh tiến; Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình; Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.

2. Kỹ năng

- Biết một quy tắc tương ứng là phép biến hình. Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho

- Xác định được ảnh của 1 điểm, 1 đt, 1 đtròn qua phép tịnh tiến bằng toạ độ

3.Thái độ : Phát huy tính tự giác, ham tìm tòi, học hỏi

4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất

- Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính toán.

- Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm.

- Năng lực vận dụng kiến thức về phép tịnh tiến để giải quyết một số bài toán thực tế.

 B - Chuẩn bị :

1. Phương pháp : PP Vấn đáp gợi mở, PPDH nhóm, PP giải quyết vấn đề.

2. Phương tiện:

2.1- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập

2.2- Học sinh: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, Thước, com pa, đọc trước bài mới

 

doc 48 trang lexuan 6991
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 11 - Tiết 1 đến tiết 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PCT: 01
Ngày soạn: 24/8/2019
Chương I : PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
 Tiết 1: PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN.
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
- Biết định nghĩa phép biến hình. Định nghĩa của phép tịnh tiến; Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình; Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến..
2. Kỹ năng
- Biết một quy tắc tương ứng là phép biến hình. Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho 
- Xác định được ảnh của 1 điểm, 1 đt, 1 đtròn qua phép tịnh tiến bằng toạ độ
3.Thái độ : Phát huy tính tự giác, ham tìm tòi, học hỏi
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm.
- Năng lực vận dụng kiến thức về phép tịnh tiến để giải quyết một số bài toán thực tế.
 B - Chuẩn bị :
1. Phương pháp : PP Vấn đáp gợi mở, PPDH nhóm, PP giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện:
2.1- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
2.2- Học sinh: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, Thước, com pa, đọc trước bài mới .
C - Tiến trình tổ chức bài học:
Tổ chức: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
11A2
11A5
11A7
Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
Nội dung bài mới: 
Đặt vấn đề: Bài toán: 
Cho hai xã nằm ở hai vị trí A và B cách nhau một con sông (xem rằng hai bờ sông là hai đường thẳng song song) (hình bên dưới). Người ta dự định xây 1 chiếc cầu MN bắc qua con sông ( cố nhiên cầu phải vuông góc với bờ sông) và làm hai đoạn đường thẳng từ A đến M và từ B đến N. Hãy xác định vị trí chiếc cầu MN sao cho ngắn nhất.
a) Tiếp cận kiến thức
CÂU HỎI
-Giao nhiệm vụ:
Khi đẩy một cánh cửa trượt sao cho chốt cửa dịch chuyển từ vị trí A đến B, hãy nhận xét về sự dịch chuyển của từng điểm trên cánh cửa.
-Giáo viên đánh giá và kết luận: Khi đẩy một cánh cửa trượt sao cho chốt cửa dịch chuyển từ vị trí A đến B, ta thấy từng điểm trên cánh cửa dịch chuyển một đoạn bằng AB và theo hướng từ A đến B. Khi đó ta nói cánh cửa được tịnh tiến theo vectơ . 
	b) Hình thành kiến thức: 
I. ĐỊNH NGHĨA
Trong mp cho . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M¢ sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ .
Kí hiệu .
 (M) = M¢ Û 
	c) Củng cố: 
CÂU HỎI
Câu hỏi 1. Cho trước , các điểm A, B, C. Hãy xác định các điểm A¢, B¢, C¢ là ảnh của A, B, C qua ?
Câu hỏi 2. Có nhận xét gì khi = ?
Đ2. M¢ M, "M
Chú ý: Phép tịnh tiến theo vectơ – không là phép đồng nhất.
2- Tính chất
+ Tính chất 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giải bài toán: Cho : AA’, B B’.
Chứng minh rằng AB = A’B’
n/ xét về véc tơ và ? Cm AB= A’B’ ?
Ta có = = 
 AB= A’B’ 
3- Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho HS hoạt động theo kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi và
các nhóm kiểm tra chéo KQ với nhau)
Nhiệm vụ các nhóm: Trong mp tọa độ 0xy cho véctơ và một điểm M( x; y ) tuỳ ý. Xét phép tịnh tiến theo véctơ :Tìm biểu thức liên hệ giữa (x; y ), ( x’ ; y’) và( a ; b) ?
- Hướng dẫn học sinh thiết lập mối liên hệ giữa ( x ; y ), ( x’ ; y’ ) và 
( a ; b )
a, Biểu thức tọa độ
Theo định nghĩa của phép tịnh tiến theo véctơ ta có
Mặt khác ( x’ - x ; y’ - y ). 
Từ đó ta có: (*)
là biểu thức liên hệ giữa ( x ; y ),( x’; y’) và (a;b ) 
Hệ thức (*) được gọi là biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo véctơ .Phép TT được hoàn toàn xđịnh nếu biết b thức tọa độ của nó.
b, Bài tập Củng cố :
+ Chuyển giao: chia học sinh thành 3 nhóm để giải quyết 3 câu hỏi sau:
CÂU HỎI
Câu hỏi 1. Cho = (1; 2). Tìm toạ độ của là ảnh của qua .
Câu hỏi 2. Trong mặt phẳng Oxy, hãy viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d : 3x + 2y + 4 = 0 qua phép tịnh tiến theo véctơ .
Câu hỏi 3: Trong mặt phẳng Oxy, phép tịnh tiến theo véctơ biến đường tròn (C): thành đường tròn (C’). Hãy viết phương trình của đường tròn (C’).
+ Thực hiện: Học sinh thảo luận hoạt động theo nhóm trình bày sản phẩm vào bảng phụ. GV nhắc nhở học sinh trong việc tích cực xây dựng sản phẩm nhóm.
+ Báo cáo và thảo luận: các nhóm trình bày sản phẩm nhóm, các nhóm khác thảo luận, phản biện.
+ Đánh giá, nhận xét và tổng hợp: Giáo viên đánh giá và hoàn thiện.
4, Củng cố :
- Củng cố và nhấn mạnh khái niệm phép tịnh tiến và tính chất, biểu thức tọa độ
5) BTVN: 
Bài tập 1, 2, 3 (Sgk- 7)
HD bài tập 3: sử dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
 Duyệt: ngày 26/8/2019
	Tổ trưởng
	 Nguyễn Trung Hà
Ngày soạn 01/09/2019
Tiết 2: BÀI TẬP
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Áp dụng làm các bài tập liên quan đến
 - Định nghĩa của phép tịnh tiến;
 - Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình;
 - Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến..
 2. Kỹ năng:
 - Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến và xác định ảnh bằng toạ độ.
 3.Thái độ : Tự giác, tích cực học tập, chịu khó tìm tòi học hỏi.
 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
 - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
 - Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm.
B - Chuẩn bị :
1. Phương pháp : PP Vấn đáp gợi mở, PPDH nhóm, PP giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Học sinh: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, Thước, com pa, đọc trước bài mới .
C - Tiến trình tổ chức bài học:
Tổ chức: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
11A2
11A5
11A7
 2.Kiểm tra: 
 CH : Nêu các tính chất của phép tịnh tiến ?
 3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 1(SGK- 7)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ : GV cho HS hoạt động theo kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi 
GV: theo dõi hướng dẫn các nhóm hoạt động:
Theo định nghĩa của phép tịnh tiến theo véctơ ta có điều gì ?
Thực hiện nhiệm vụ :
Báo cáo KQ: Theo định nghĩa của phép tịnh tiến theo véctơ ta có
 Đánh giá KQ : Hs nhận xét, gv chốt KQ
 Hoạt động 2: Bài tập 2(SGK-7) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+GV: Nêu hướng giải bài tập và gọi 1HS lên bảng?
+ Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo véc tơ ?
+ Quan hệ giữa hai véc tơ ?
 HS : lên bảng trình bày
Dựng hình bình hành BB’GA và AGC’C. Khi đó:
Dựng điểm D sao cho A là trung điểm của AG. Ta có: 
Hoạt động 3: Bài tập 3 (SGK- 7)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 GV: Chia lớp thành 4 nhóm với nhiệm vụ:
Nhóm 1: thực hiện câu a,b Nhóm 3: thực hiện câu a,c
Nhóm 2: thực hiện câu b,c Nhóm 4: thực hiện câu a,b
Các nhóm thực hiện nội dung qua bảng nhóm và báo cáo KQ.
Nhắc lại biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ?
 áp dụng CT tìm tọa độ các điểm ?
a) 
b) 
c) Gọi PT đường thẳng d’ có dạng: x - 2y + C = 0 .
Lấy . Khi đó,
. Vậy, phương trình đường thẳng d’ là:
x - 2y + 8 = 0.
Hoạt động 4 : Bài tập vận dụng tìm ảnh của đường tròn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài toàn : Cho đường tròn (C) : 
Và véc tơ . Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ. 
+ Nêu tính chất của (C’) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ?
 HS : lên bảng trình bày
 Đường tròn (C) : có tâm I(1 ;-3) và bán kính R=4
 theo tính chất đường tròn (C’) có bán kính R’=R=4
và tâm I’(3 ;-5)là ảnh của I qua phép tịnh tiến theo véc tơ.
Nên (C’) : 
4. Củng cố:
- Hệ thống lại ĐN, tính chất của phép tịnh tiến, vận dụng thành thạo trong việc làm bài tập. 
- GV: hướng dẫn đọc them định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng trục, trục đối xứng của một hình, 
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Hoàn thành các bài tập trong SGK 
 - Làm thêm các bài tập trong SBT
 - Đọc tiếp nội dung bài : phép quay 
 Duyệt: ngày 3/9/2019
	Tổ trưởng
	 Nguyễn Trung Hà
Ngày soạn 7/09/2019
Tiết 3: PHÉP QUAY
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết được 
 - Định nghĩa của phép quay; Phép quay có các tính chất của phép dời hình.
2. Kỹ năng: 
 - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay 
3. Thái độ : 
 - Tự giác, tích cực học tập, chịu khó tìm tòi học hỏi
 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
 - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
 - Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm.
 - Năng lực vận dụng kiến thức về phép quay để giải quyết một số bài toán thực tế.
B - Chuẩn bị :
1. Phương pháp : 
 - PP Vấn đáp gợi mở, PPDH nhóm, PP giải quyết vấn đề.
 - Kỹ thuật kích não, hoạt động nhóm đôi 
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Học sinh: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, Thước, com pa, đọc trước bài mới .
C - Tiến trình tổ chức bài học:
Tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
11A2
11A5
11A7
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Định nghĩa
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV Chia lớp thành 4 nhóm với nhiệm vụ:
 - Sử dụng mô hình đồng hồ. Hãy quan sát một chiếc đồng hồ đang chạy. Hỏi từ lúc đúng 12h00 đến 12h15 phút kim phút của đồng hồ đã quay một góc lượng giác bao nhiêu radian ?
Cho tia IM quay đến vị trí IM’ sao cho
 ( IM, IM’ ) = . Hãy xác định điểm M’ ?
HD học sinh dựng điểm M’
GV: Khi nào phép quay trở thành phép đồng nhất ?
 G/v yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1: 
 + Hãy tìm góc DOC và góc BOA ? 
+ Hãy tìm phép quay biến A thành B; C thành D ?
Dẫn dắt về góc quay: góc quay dương, âm .
G/v yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2: 
+ Phân biệt mối quan hệ giữa chiều quay của bánh xe A và bánh xe B? 
+ Trả lời câu hỏi 2?
G/v yêu cầu hs trả lời câu hỏi 3:
+ Mỗi giờ kim giờ quay một góc bao nhiêu độ?
+ từ 12h đến 12h 15 kim giờ quay một góc bao nhiêu độ?
-HS chú ý nghe, tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động theo nhóm và thảo luận
Dùng máy tính bỏ túi: 
Dùng mô hình đường tròn lượng giác:
Báo cáo KQ: 
Kim phút của đồng hồ đã quay một góc lượng giác là:
 ( rad ) 
+ ĐN (Sgk_ 16) 
 + KH: 
O: tâm quay; a: góc quay.
+ Khi a= k2 thì phép quay là phép đồng nhất;
 + Khi a= (2k + 1) thì phép quay là phép đối xứng tâm O. 
Ví dụ 1:
Nhận xét:
 ĐO.
+ Nhận xét (Sgk-16)
+ Câu hỏi 2(Sgk-17)
 hai bánh xe có chiều quay ngược nhauÞ khi bánh xe A quay theo chiều dương thì bánh xe B quay theo chiều âm.
+ Câu hỏi 3(Sgk- 17) Kim giờ quay 900 ; Kim phút quay 10800 
Đánh giá KQ:
 + Nhóm 1 cho điểm nhóm 3 và ngược lại
 + Nhóm 2 cho điểm nhóm 4 và ngược lại
: M M’ và N N’ Þ MN= M’N’
Hoạt động 2: Tính chất
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV sử dụng kỹ thuật động não qua hệ thống câu hỏi
Gv:Quan sát chiếc vô-lăng trên tay người lái xe ta thấy khi người lái xe quay tay lái một góc nào đó thì hai điểm A, B bất kì trên tay lái cũng quay theo nhưng khoảng cách giữa chúng không đổi. Từ đó em có kết luận gì?.
Gv hướng dẫn học sinh minh hoạ tính chất 2.
Gv: Em có nhận xét gì về góc giữa hai đường thẳng d và d’ nếu 
Gv: Cho tam giác ABC và điểm O. Xác định ảnh của tam giác đó qua ?.
- Đọc, nghiên cứu SGK
- Trao đổi nhóm.
- Trình bày lời giải qua sự 
đọc hiểu của mình.
+ Tính chất 1: (Sgk) 
 : M M’ và N N’ 
Þ MN= M’N’
2.2. Tính chất 2: (Sgk)
Nhận xét:
Ví dụ: 
IV/. Củng cố: Qua bài học các em cần nắm.
Định nghĩa phép quay và một số tính chất của phép quay.
Phép đối xứng tâm là một trường hợp đặc biệt của phép quay.
Ap dụng:
Bài 1 (trang 19 Sgk)
a) với E là điểm đối xứng của C qua D. 
b) .
Bài 2 (trang 19 Sgk)
.
Suy ra, d’ đi qua B(0;2) và nhận VTCP của d làm VTPT.
Vậy, d’ có phương trình: x - y + 2 = 0.
V/. Dặn dò:
Nắm vững lí thuyết và xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 1.15, 1.16 trang 24 Sách bài tập.
Tham khảo trước nội dung bài mới: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau.
 Duyệt: ngày 9/9/2019
	Tổ trưởng
	 Nguyễn Trung Hà
Ngµy so¹n: 13/9/2019
TiÕt 4: kh¸i niÖm vÒ phÐp dêi h×nh vµ hai h×nh b»ng nhau
A.Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được:
- Khái niệm về phép dời hình;
- Phép tịnh tiến, phép quay là phép dời hình;
- Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình;
-Tình chất của phép dời hình.
- Khái niệm hai hình bằng nhau..
2. Kỹ năng: - vận dụng phép dời hình giải bài tập đơn giản
- Nhận biết được hai tam giác, hình tròn bằng nhau..
3.Thái độ : - Tự giác, tích cực học tập, chịu khó tìm tòi học hỏi.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
 - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
 - Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm.
B.Chuẩn bị :
1. Phương pháp : PP Vấn đáp gợi mở, PPDH nhóm, PP giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Học sinh: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, Thước, com pa, đọc trước bài mới .
C.Tiến trình tổ chức bài học:
1.Tổ chức: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
11A2
11A5
11A7
 2.Kiểm tra: Nêu các tính chất của phép tịnh tiến ?
 3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: (Định nghĩa phép dời hình)
Gv: Hãy lấy một ví dụ về phép biến hình không phải là phép dời hình.
Gv: Theo định nghĩa, những phép biến hình nào đã học là phép dời hình?.
Gv cho học sinh quan sát hình vẽ
Gv: Phép biến hình trên có phải là phép dời hình không?. Tại sao?.
Gv: Cho hình vuông tâm ABCD, tâm O. Tìm ảnh của A, B, O qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 900 và phép đối xứng trục BD?.
Hoạt động 2: 
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV Chia lớp thành 4 nhóm với nhiệm vụ:
Gv cho học sinh nêu các tính chất.
Gv: Hãy chứng minh tính chất 1.
- Sử dụng đk: A, B, C thẳng hàng theo thứ tự và điều kiện bảo toàn khoảng cách của phép dời hình.
Gv: Giả sử phép dời hình F biến A, B thành A’, B’. Cmr nếu M là trung điểm của AB thì M’=F(M) là trung điểm của A’B’.
Gv: Từ đó ta suy ra được rằng: Phép dời hình biến trọng tâm của tam giác ABC thành trọng tâm của tam giác A’B’C’. Vì sao?.
- Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm ®Ó chøng minh tÝnh chÊt 1.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- Yêu cầu đại diện khác nhận xét
Gv cho học sinh xem chú ý Sgk.
Đánh giá KQ:
 + Nhóm 1 cho điểm nhóm 3 và ngược lại
 + Nhóm 2 cho điểm nhóm 4 và ngược lại
 Giống tính chất phép biến hình
Hoạt động 3: (Xây dựng khái niệm hai hình bằng nhau)
Gv: Quan sát hình H và H’. Em có nhận xét gì?. Vì sao?. 
Gv: Người ta cm được hai tam giác bằng nhau luôn có một phép dời hình để biến tam giác này thành tam giác kia.
Gv: Trên cơ sở đó GV cho học sinh rút ra khái niệm hai hình bằng nhau.
Gv cho học sinh quan sát hình vẽ:
Hãy cho biết hình (1) bằng hình (3). Tại sao?.
Gv: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I là giao điểm của AC, BD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Chứng minh rằng hình thang AEIB và CFID bằng nhau.
I/. Khái niệm về phép dời hình
1. Định nghĩa:
Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
2. Nhận xét:
Các phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay đều là phép dời hình.
Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời hình.
Ví dụ:
Qua phép dời hình trên ta có:
A biến thành D.
B biến thành C
O biến thành O
II/. Tính chất
-HS chú ý nghe, tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động theo nhóm và thảo luận
Báo cáo KQ: 
§äc tÝnh chÊt.
- Th¶o luËn theo nhãm .
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
- §¹i diÖn nhãm kh¸c nhËn xÐt.
C/m Tc1:
A, B, C thẳng hàng theo thứ tự 
 B’ nằm giữa A’ và C’.
Ví dụ:
M là trung điểm của AB và M’ nằm giữa A’, B’. Vậy, M’ là trung điểm của A’B’.
Từ đó suy ra nếu AM là trung tuyến của tam giác ABC thì A’M’ là trung tuyến của tam giác A’B’C’. Do đó, phép dời hình biến trọng tâm của tam giác ABC thành trọng tâm của tam giác A’B’C’.
Chú ý: (Sgk)
III/. Khái niệm hai hình bằng nhau
H
H’ ‘
Định nghĩa: Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
Ví dụ: 
(2)
(1)
(3)
Ví dụ: 
Phép ĐI biến hình thang
AEIB thành hình thang
CFID. Vậy, hai hình 
thang ấy bằng nhau.
IV/. Củng cố:
Định nghĩa và các tính chất của phép dời hình.
Khái niệm hai hình bằng nhau và cách chứng minh hai hình bằng nhau.
V/. Dặn dò:
Học bài cũ chu đáo. Làm bài tập 1, 2, 3 trang 23, 24 Sgk.
Tiết sau đọc trước bài phép vị tự
 Duyệt: ngày 16/9/2019
	Tổ trưởng
	 Nguyễn Trung Hà
Ngµy so¹n: 21/9/2019
TiÕt 5: phÐp vÞ tù
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được:
- Định nghĩa phép vị tự (biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’ thì 
-Phép vị tự có các tính chất của phép đòng dạng.
- Ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự..
2. Kỹ năng: - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường tròn,... 
 qua một phép vị tự.
 - Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.
3.Thái độ : - Tự giác, tích cực học tập, chịu khó tìm tòi học hỏi.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
 - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
 - Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm.
B.Chuẩn bị :
1. Phương pháp : PP Vấn đáp gợi mở, PPDH nhóm, PP giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện:- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
 - Học sinh: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, Thước, com pa, đọc trước bài.
C.Tiến trình tổ chức bài học:
Tổ chức: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
11A2
11A5
11A7
Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
Nội dung bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: (Định nghĩa phép vị tự)
Gv: Cho hai điểm O, A không trùng nhau. Hãy dựng điểm M’ sao cho .
Gv: Lúc đó ta nói, phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến điểm M thành M’. 
Gv: Hãy tổng quát thành định nghĩa phép vị tự.
Gv: Vậy, 
Gv: Cho tam giác ABC. Gọi E, F tương ứng là trung điểm của AB và AC. Tìm phép vị tự biến B và C tương ứng thành E và F?.
Hdẫn: Ap dụng dịnh nghĩa.
Gv: Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó. Vì sao?.
Gv: Em có nhận xét gì khi k = 1, k = - 1?.
Gv: Nếu phép vị tự tâm O, tỉ số k biến M thành M’ thì phép vị tự nào biến M’ thành M?.
Hoạt động 2: ( Tính chất của phép vị tự)
Gv: Cho . Chứng minh rằng và 
Hdẫn: Sử dụng định nghĩa phép vị tự và quy tắc 3 điểm của phép trừ.
Gv cho học sinh lên bảng chứng minh.
Gv: Từ đó hãy phát biểu tính chất 1
Gv cho học sinh nêu tính chất 2.
Gv: Cho điểm O và đường tròn C(I, R). Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số -2
Gv cho học sinh lên bảng xác định.
Hoạt động 3: (Xác định tâm vị tự của hai đường tròn)
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV Chia lớp thành 4 nhóm với nhiệm vụ:
GV chia nhãm, yªu cÇu mçi nhãm vÏ h×nh minh häa. Từ đó các nhóm nêu định lí.
Gv: Vấn đề là ở chỗ là phải tìm được tâm và tỉ số vị tự ?.
Gv: Đường tròn (C) biến thành đường tròn (C’) qua phép vị tự nào. Vì sao?.
Hdẫn: 
Gv: Hãy xác định phép vị tự trong trường hợp ?.
Hdẫn: 
Chú ý: Điểm O được gọi là tâm vị tự ngoài còn O1 được gọi là tâm vị tự trong.
Đánh giá KQ:
 + Nhóm 1 cho điểm nhóm 2 và ngược lại
 + Nhóm 2 cho điểm nhóm 3 và ngược lại
1. Định nghĩa
Ví dụ 1:
Định nghĩa: Cho điểm O và số . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho được gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k.
Kí hiệu phép vị tự tâm O, tỉ số k: .
Vậy: 
Ví dụ 2:
Ta có:
 và 
Vậy, 
Nhận xét:
+ Khi k = 1, phép vị tự là phép đồng nhất.
+ Khi k = - 1, phép vị tự là phép đối xứng qua tâm vị tự.+ 
2. Tính chất
C/m:
Ta có:
 và 
Suy ra: 
 (đpcm)
2.1. Tính chất 1 (Sgk)
2.2. Tính chất 2 (Sgk) 
Ví dụ 3:
3. Tâm vị tự của ha đường tròn.
-HS chú ý nghe, tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động theo nhóm và thảo luận
Báo cáo KQ: 
Định lí: (Sgk)
Cho 2 đường tròn C(I; R) và C’(I’; R’)
TH 1: . Ta có:
 và 
TH 2: . Ta có:
Ta có: và 
TH 3: Ta có:
hay
đó chính là phép đối
xứng tâm O1.
IV/. Củng cố: Qua bài học các em cần nắm chắc định nghĩa và các tính chất của phép vị tự. Đặc biệt chú ý đến cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn cho trước.
V/. Dặn dò: Về nhà các em cần học thật kỹ lí thuyết và làm bài tập 1, 2, 3 trang 29 Sgk. 
 Duyệt: ngày 23/9/2019
	Tổ trưởng
	 Nguyễn Trung Hà
Tiết PPCT: 6
Ngµy so¹n: 1/10/2019
BÀI TẬP
A.Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: - Nắm chắc các kiến thức về phép vị tự.
2. Kü n¨ng: - Biết cách tính biểu thức toạ độ của một điểm và PTĐT là ảnh của một đường thẳng cho trước qua phép vị tự. Biết cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn.
3.Thái độ : Tự giác, tích cực học tập, chịu khó tìm tòi học hỏi. 
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
 - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
 - Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm.
 B.Chuẩn bị :
1. Phương pháp : PP Vấn đáp gợi mở, PPDH nhóm, PP giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Học sinh: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, Thước, com pa, đọc trước bài mới .
C.Tiến trình tổ chức bài học:
1.Tổ chức: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
11A2
11A5
11A7
2.Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
3.Nội dung bài mới: 
Nội dung1: GV HD HS ôn tập kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV Chia lớp thành 4 nhóm với nhiệm vụ:
- N1 : Định nghĩa phép vị tự.
- N2 : Tính chất của phép vị tự.
- N3 : Tâm vị tự của hai đường tròn.
- N4 : hình thành công thức tọa độ của phép vị tự.
-HS chú ý nghe, tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động theo nhóm và thảo luận
Báo cáo KQ: 
KÝ hiÖu lµ 
(M)=M’
a)BiÕn 3 ®iÓm th¼ng hµng thµnh 3 ®iÓm th¼ng hµng vµ b¶o toµn thø tù gi÷a c¸c ®iÓm Êy
b)BiÕn ®ường th¼ng thµnh ®ưêng th¼ng song song hoÆc trïng víi nã, biÕn tia thµnh tia, biÕn ®o¹n th¼ng thµnh ®o¹n th¼ng.
c)BiÕn tam gi¸c thµnh tam gi¸c ®ång d¹ng víi nã, biÕn gãc thµnh gãc b»ng nã
d)BiÕn ®ưêng trßn b¸n kÝnh R thµnh ®ưêng trßn cã cïng b¸n kÝnh |k|R
Nội dung2: Bài tập 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV cho HS hoạt động theo kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi 
và các nhóm kiểm tra chéo KQ với nhau
Cho tam gi¸c ABC cã 3 gãc nhän vµ H lµ trùc t©m. T×m ¶nh cña tam gi¸c ABC qua ?
KQ đúng các nhóm phải đạt được: 
Nội dung 3: Bài tập 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
CMR khi thùc hiÖn liªn tiÕp 2 phÐp vÞ tù t©m O sÏ thu ®îc 1 phÐp vÞ tù t©m O
Gi¶ sö (M)=M’ vµ (M’)=M” ta cã vµ 
Nªn hay (M)=M”
Nội dung4: Bài tập 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T×m t©m vÞ tù cña 2 ®ưêng trßn trong c¸c TH sau
+GV: Nêu hướng giải bài tập và gọi 1HS lên bảng vẽ hình?
 HS : lên bảng vẽ hình
O1
O
 4. Cñng cè: HS nắm được
 -T×m ¶nh cña ®iÓm, ¶nh cña mét h×nh qua phÐp vÞ tù
	 - Ph©n biÖt phÐp vÞ tù với phép tịnh tiến và phép quay.
	 -Tìm t©m vÞ tù cña 2 ®ường trßn
5. BTVN: Đäc trưíc bµi phép đồng dạng.
Tiết PPCT: 7
Ngày sọan: 5/10/2019
TiÕt 7 : PhÐp ®ång d¹ng
A.Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: Biết được :
- Khái niệm phép đồng dạng;
- Phép đồng dạng: biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến một tam giác thành tam giác đồng đạng với nó; biến đường tròn thành đường tròn;
2. Kü n¨ng: Bước đầu vận dụng được phép đồng dạng để giải bài tập.
- Nhận biết được hai tam giác đồng dạng.
- Xác định được phép đồng dạng biến một trong hai đườngtròn cho trước thành đường 
tròn còn lại .
3.Thái độ : Tự giác, tích cực học tập, chịu khó tìm tòi học hỏi.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
 - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
 - Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm.
 B.Chuẩn bị :
1. Phương pháp : PP Vấn đáp gợi mở, PPDH nhóm, PP giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Học sinh: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, Thước, com pa, đọc trước bài mới .
C.Tiến trình tổ chức bài học:
1.Tổ chức: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
11A2
11A5
11A7
2.Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
 3.Nội dung bài mới: 
ĐVĐ: GV nªu vÊn ®Ò : PhÐp §X t©m O, phÐp vÞ tù lµ nh÷ng phÐp ®ång d¹ng
Nội dung 1: Định nghĩa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Y/c HS thùc hiÖn H§1
-Nh¾c l¹i ®n phÐp vÞ tù tØ sè k
- Hai tam gi¸c AOB vµ A’OB’ cã ®ång d¹ng kh«ng?
- H·y kÕt luËn
*Y/c HS thùc hiÖn H§2
- Nh¾c l¹i ®n phÐp ®ång d¹ng
- PhÐp ®ång d¹ng tØ sè k biÕn AB thµnh A’B’. So s¸nh Ab vµ A’B’
- PhÐp ®ång d¹ng tØ sè p biÕn A’B’ thµnh A”B”. So s¸nh A”B” vµ A’B’
- So s¸nh AB vµ A”B” 
Đọc ĐN – SGK
So s¸nh phÐp dêi h×nh vµ phÐp ®ång d¹ng
Thùc hiÖn H§1
Thùc hiÖn H§2
Nội dung 2: TÝnh chÊt:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Y/c HS thùc hiÖn H§3
- PhÐp ®ång d¹ng tØ sè k biÕn 3 ®iÓm th¼ng hµng theo thø tù A, B, C thµnh A’, B’, C’. ViÕt c¸c biÓu thøc ®ång d¹ng?
- So s¸nh A’C’ vµ A’B’+B’C’?
- KÕt luËn
-HS đọc tÝnh chÊt cña phÐp ®ång d¹ng-sgk
-Thùc hiÖn H§3
Nội dung3: H×nh ®ång d¹ng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV ®Æt vÊn ®Ò
Hai h×nh ®gl ®ång d¹ng nÕu cã 1 phÐp ®ång d¹ng biÕn h×nh nµy thµnh h×nh kia
GV nªu VD2 SGK
GV nÕu VD3 
VD1: 
*)(A)=A’; (B)=B’ th× 
*)§ång d¹ng vµ 
*)HS kÕt luËn 
VD2 :
*) A’B”=kAB
*) A”B”=pA’B’
*)A”B”=p.kAB 
VD3 :
*)A’B”=kAB; B’C’=kBC; A’C’=kAC
*)B’C’+A’B’=k(AB+BC)=kAC=A’C’
*)HS kÕt luËn
4. Củng cố
 Nhắc lại định nghĩa phép đồng dạng, so sánh với các phép biến hình đã học, nhấn mạnh phép vị tự là phép đồng dạng.
+) Bài tập trắc nghiệm: Hãy điền đúng sai vào các câu sau:
Phép đồng dạng biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng .
Phép quay biến tứ giác thành tứ giác bằng nó.
Phép đồng dạng tỉ số 1 biến đường tròn thành chính nó.
 Đ/a: S, Đ, Đ, S.
5. Hướng dẫn+ Bài tập về nhà:
Nắm vững các khái niệm, tính chất của phép đồng dạng.
Giải các bài tập SGK
 Duyệt: ngày 7/10/2019
	Tổ trưởng
	 Nguyễn Trung Hà
Ngµy so¹n: 8/10/2019
TiÕt 8 : BÀI TẬP
A.Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: - Nắm chắc các định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ về phép dời hình, phép đồng dạng trong mặt phẳng.
.2. Kü n¨ng: 
- Biết cách xác định ảnh của điểm, đường thẳng, đường tròn qua các phép dời hình, phép vị tự.
3.Thái độ : - Tự giác, tích cực học tập, chịu khó tìm tòi học hỏi.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
 - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
 - Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm.
 B.Chuẩn bị :
1. Phương pháp : PP Vấn đáp gợi mở, PPDH nhóm, PP giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Học sinh: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, Thước, com pa, đọc trước bài mới .
C.Tiến trình tổ chức bài học:
1.Tổ chức: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
11A2
11A5
11A7
2.Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
3.Nội dung bài mới: 
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; -4). Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau? 
A). (1; -2) B). (1; 2) 	 C ). (-2; 4) 	 D). (-1; 2) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
+HS Suy nghĩ và trả lời . 
+ Ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = có toạ độ là : M’(1; -2) .
+ Ảnh của M’ qua phép đối xứng trục Oy có toạ độ là : M’’(-1; -2) .
-Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = thì biến điểm M thành điểm M’ có toạ độ ?
- Qua phép đối xứng trục Oy biến điểm M’ thành điểm M’’ có toạ độ bao nhiêu ?
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; 1). Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = 1 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau? 
	A). (4; -1) 	B). (4; 1) C). (-4; 1) 	D). (-8; 1)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
+ HS Suy nghĩ và trả lời 
 + Ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 có toạ độ là : M’(4; 1) .
+ Ảnh của M’ qua phép đối xứng trục Oy có toạ độ là : M’’(-4; 1) .
 + Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 thì biến điểm M thành điểm M’ có toạ độ ? 
+ Qua phép đối xứng trục Oy biến điểm M’ thành điểm M’’ có toạ độ bao nhiêu ?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm .
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; 1). Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = 1 và phép đối xứng qua trục Ox sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau? 
A). (4; -1) B). (4; 1) C). (-4; 1) D). (-8; 1) 
Hoạt động 4: Bài tập 3 
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(-2; 1). Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 và phép đối xứng qua trục Ox sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau? 
	A). (4; -2) 	B). (-4; -2) 	C). (-2; 4) 	D). (-1; 2) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
+ HS Suy nghĩ và trả lời .
+ Ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 có toạ độ là : M’(-4; 2) .
+ Ảnh của M’ qua phép đối xứng trục Oy có toạ độ là : M’’(-4; -2) .
+ Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 thì biến điểm M thành điểm M’ có toạ độ ? 
+ Qua phép đối xứng trục Ox biến điểm M’ thành điểm M’’ có toạ độ bao nhiêu ? 
Hoạt động 5: Bài tập4 .
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + 2y - 4 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -3 biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đườngthẳng sau? 
	A). x + 2y = 0 C). x + 2y + 12 = 0 	
 B). 2x + y =0	D). 2x + 3y + 12 = 0 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
HS Suy nghĩ và trả lời . 
TL: Ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -3 có phương trình dạng: x + 2y + 12 = 0 .
+ Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -3 thì biến đường thẳng d thành đường thẳng có phương trình ? 
	4.Củng cố :
	+ Phát biểu lại định nghĩa của phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng .
	+ Phát biểu lại các tính chất của phép đồng dạng .
	+ Xem lại các bài tập mới vừa giải .
	+ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đồng dạng và dời hình .
	5.Bài tập về nhà :
	+ Làm tất cả các bài tập ôn tập chương trong sách giáo khoa .
 Duyệt: ngày 14/10/2019
	Tổ trưởng
	 Nguyễn Trung Hà
Ngµy so¹n: 18/10/2019
TiÕt 9 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 1
A.Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: - Nắm chắc các kiến thức về phép dời hình, phép vị tự, phép đồng dạng.
.2. Kü n¨ng: 
- Biết cách xác định ảnh của điểm, đường thẳng, đường tròn qua các phép dời hình, phép vị tự.
3.Thái độ : - Tự giác, tích cực học tập, chịu khó tìm tòi học hỏi.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
 - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
 - Phẩm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_11_tiet_1_den_tiet_23.doc