Hóa học 11 - Câu hỏi ôn tập

Hóa học 11 - Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Cho dung dịch chứa riêng từng muối sau: Na2SO4, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 . Dung dịch muối nào làm giấy quỳ tím hoá xanh.

A. BaCl2. B. Na2SO4. C. Al2(SO4)3. D. Na2CO3.

Câu 2: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, thu được 0,896lít khí (ở đktc) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot. Công thức của muối đã điện phân là

A. LiCl. B. KCl. C. CsCl. D. NaCl.

Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 4 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là

A. 21,2 gam. B. 10,6 gam. C. 5,3 gam. D. 15,9 gam.

Câu 4: Kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?

A. Fe. B. Ca. C. Mg. D. Al.

Câu 5: Trong phản ứng Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O. Tỉ lệ số mol HNO3 bị khử và số mol Al bị oxi hóa là

A. 3 : 4 B. 4 : 3 C. 4 : 15 D. 15 : 4

Câu 6: Khi cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2

A. xuất hiện kết tủa keo trắng B. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết

C. không có hiện tượng gì xảy ra D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần

Câu 7: Khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat ?

A. Thạch cao. B. Đá vôi. C. Đá phấn. D. Đá hoa.

Câu 8: Phản ứng mà ion Na+ bị khử là

A. NaOH tác dụng với HCl. B. NaOH tác dụng với CuCl2.

C. Phân huỷ NaHCO3 bằng nhiệt. D. Điện phân NaCl nóng chảy.

Câu 9: Cho 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 9,85. B. 20,4. C. 19,7. D. 15,2.

 

docx 2 trang lexuan 4920
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 11 - Câu hỏi ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 4
Câu 1: Cho dung dịch chứa riêng từng muối sau: Na2SO4, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 . Dung dịch muối nào làm giấy quỳ tím hoá xanh.
A. BaCl2.	B. Na2SO4.	C. Al2(SO4)3.	D. Na2CO3.
Câu 2: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, thu được 0,896lít khí (ở đktc) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot. Công thức của muối đã điện phân là
A. LiCl.	B. KCl.	C. CsCl.	D. NaCl.
Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 4 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là
A. 21,2 gam.	B. 10,6 gam.	C. 5,3 gam.	D. 15,9 gam.
Câu 4: Kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?
A. Fe.	B. Ca.	C. Mg.	D. Al.
Câu 5: Trong phản ứng Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2O + H2O. Tỉ lệ số mol HNO3 bị khử và số mol Al bị oxi hóa là
A. 3 : 4	B. 4 : 3	C. 4 : 15	D. 15 : 4
Câu 6: Khi cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2
A. xuất hiện kết tủa keo trắng B. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết
C. không có hiện tượng gì xảy ra D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần
Câu 7: Khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat ?
A. Thạch cao.	B. Đá vôi.	C. Đá phấn.	D. Đá hoa.
Câu 8: Phản ứng mà ion Na+ bị khử là 
A. NaOH tác dụng với HCl. B. NaOH tác dụng với CuCl2.
C. Phân huỷ NaHCO3 bằng nhiệt. D. Điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 9: Cho 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85. B. 20,4. C. 19,7. D. 15,2.
Câu 10: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Sục CO2 dư vào dung dịch Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 31,2 gam.	B. 15,6 gam.	C. 7,8 gam.	D. 23,4 gam
Câu 11: Trường hợp tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
C. Cho HCl dư vào dung dịch NaAlO2 	 D. Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2
Câu 12: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, KOH. Hiđroxit có tính bazơ yếu nhất là
A. Mg(OH)2.	B. NaOH.	C. KOH.	D. Ba(OH)2
Câu 13: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch 
 A. KOH. 	B. NaNO3. 	C. KCl. 	D. K2SO4.
Câu 14. Cặp chất không xảy ra phản ứng là
 A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. 	 B. dung dịch NaOH và Al2O3.
 C. K2O và H2O.	 D. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.
Câu 15. Cho 7,8 gam hỗn hợp bột Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,4 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Al trong 7,8 gam hỗn hợp trên lần lượt là 
 A. 7,2 gam và 0,6 gam. 	 B. 5,4 gam và 2,4 gam. 
 C. 2,4 gam và 5,4 gam. 	 D. 2,7 gam và 5,1 gam.
Câu 16: Cation M3+ có cấu hình electron giống [10Ne]. Nguyên tử M là
A. Al	B. Cr	C. Fe	D. Mg
Câu 17: Nội dung nào sau đây không chính xác khi nói về kim loại kiềm:
A. các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại kiềm
B. cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1
C. các nguyên tố kim loại kiềm đều ở nhóm IA
D. các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước
Câu 18: Từ đá vôi (CaCO3), điều chế Ca bằng cách:
A. hòa tan với dd HCl rồi điện phân nóng chảy sản phẩm B. Nhiệt phân CaCO3
C. dùng kali đẩy canxi ra khỏi CaCO3 D. điện phân nóng chảy CaCO3
Câu 19: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 2,16	B. 1,72	C. 1,40	D. 0,84
Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 5,75 gam một kim loại M vào nước thu được 2,8 lít khí ở đktc. Vậy M là 
	A. Ca	B. Ba.	C. K.	 	D. Na. 	
Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4 )2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 
 A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 40,5
Câu 22. Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm?
	A. Al(NO3)3 và Al(OH)3 	B. Al2(SO4)3 và Al2O3	C. Al(OH)3 và Al2O3 	D. AlCl3 và Al2(SO4)3	
Câu 25: Hòa tan 1 lượng FexOy bằng H2SO4 (loãng) dư được dung dịch X. Biết X vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan bột Cu. Công thức phân tử oxit sắt là
A. CuO.	B. FeO.	C. Fe3O4.	D. Fe2O3.
Câu 26: Cho 20 gam hỗn hợp vàng ,bạc ,đồng , kẽm , sắt tác dụng với O2 dư nung nóng thu được 23,2 gam chất rắn X . Thể tích dung dịch HCl 2M phản ứng vừa đủ với chất rắn X là 
A. 300ml.	B. 200ml.	C. 400ml.	D. 100ml.
Câu 30: Hoà tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư được dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 16,0. B. 30,4. C. 32,0. D. 48,0.
Câu 31: Điện phân hoàn toàn 1 lit dung dịch AgNO3 với 2 điện cực trơ thu được một dung dịch có pH = 3. Coi thể tích dung dịch không thay đổi thì khối lượng Ag kim loại bám ở catôt là
	A. 1,08 gam	B. 0,216	C. 0,108g	D. 0,54g
Câu 34: Cho 3 thí nghiệm
+ TN1: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
+ TN2: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
+ TN3: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Lượng kết tủa thu thu được trong các thí nghiệm được biểu diễn theo các đồ thị dưới đây.
Kết quả thí nghiệm 1, 2 và 3 được biểu diễn bằng đồ thị theo trật tự tương ứng:
A. Đồ thị A, B, C.	B. Đồ thị B, C, A.
C. Đồ thị C, B, A.	D. Đồ thị A, C, B.
Câu 37: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2. 	B. Fe(NO3)2. 	C. Fe(NO3)3. 	D. HNO3. 
Câu 38: Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được 10,89 gam kết tủa. Tính m 
A. 22,540. 	B. 17,710. 	C. 12,375. 	D. 20,125.
Câu 39: Cho hỗn hợp Cu, Fe, Al. Hóa chất dùng để loại bỏ Al, Fe ra khỏi hỗn hợp mà vẫn thu được Cu với lượng vẫn như cũ là
A. HCl.	B. CuSO4.	C. NaOH.	D. Fe(NO3)3. 
Câu 40: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. 
Cặp chất không phản ứng với nhau là 
	A. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2	B. Fe và dung dịch CuCl2
 C. Fe và dung dịch FeCl3	 D. Cu và dung dịch FeCl3	

Tài liệu đính kèm:

  • docxhoa_hoc_11_cau_hoi_on_tap.docx