Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2021-2022
Chủ đề:
Thơ trung đại Việt Nam
- Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
- Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)
4 tiết
1-2
3-4
Giữ nguyên số tiết không đổi 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức
Cần nắm các nội dung:
+ Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm thơ trung đại Việt Nam thế kỉ XIX
+ Đặc điểm cơ bản của thơ trữ tình trung đại Việt Nam thế kỉ XIX.
- Kĩ năng: Viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận về những bài thơ đã học trong chủ đề; rút ra những bài học về lí tưởng sống, cách sống từ những bài thơ đã đọc và liên hệ, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản thân.
- Thái độ
+ Yêu thiên nhiên, con người, yêu Tổ quốc.
+ Có ý thức xác định lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp.
+ Có ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong hoàn cảnh hiện tại.
+ Biết yêu quí, trân trọng và gìn giữ, vun đắp tình bạn chân thành.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả và tác phẩm.
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản.
- Năng lực đọc – hiểu thơ theo đặc trưng thể loại.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Năng lực giao tiếp khi thuyết trình, hùng biện.
- Năng lực công nghệ thông tin khi vận dụng vào những nội dung báo cáo cụ thể. - Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:
+ Dạy học theo nhóm/ cá nhân
+ Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, tạo lập sản phẩm.
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
+ Hướng dẫn học sinh đọc mở rộng,
+ Đánh giá và phản hồi sản phẩm.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Ngữ văn; Khối 11 Chương trình: CHUẨN Cả năm: (35 tuần x 3,5.tiết/tuần) = 123 tiết. Học kỳ 1: (18 tuần x 4 tiết/tuần) = 72 tiết. Học kỳ 2: (17 tuần x 3 tiết/tuần) = 51tiết. TT Chủ đề/bài học Số tiết Hướng dẫn thực hiện Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú Học kỳ I Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của trích đoạn “Vào Phủ Chúa Trịnh”: + Nhận biết một vài đặc điểm cơ bản của truyện kí trung đại. - Kĩ năng: Biết cách đọc- hiểu một tác phẩm hoặc một đoạn trích truyện kí trung đại theo đặc trưng thể loại. - Thái độ: Sống yêu thương, phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực thẩm mỹ Tiếng Việt: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc Tuần 1 Chủ đề: Thơ trung đại Việt Nam - Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) - Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát) 4 tiết 1-2 3-4 Giữ nguyên số tiết không đổi 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức Cần nắm các nội dung: + Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm thơ trung đại Việt Nam thế kỉ XIX + Đặc điểm cơ bản của thơ trữ tình trung đại Việt Nam thế kỉ XIX. - Kĩ năng: Viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận về những bài thơ đã học trong chủ đề; rút ra những bài học về lí tưởng sống, cách sống từ những bài thơ đã đọc và liên hệ, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản thân. - Thái độ + Yêu thiên nhiên, con người, yêu Tổ quốc. + Có ý thức xác định lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp. + Có ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong hoàn cảnh hiện tại. + Biết yêu quí, trân trọng và gìn giữ, vun đắp tình bạn chân thành. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả và tác phẩm. - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản. - Năng lực đọc – hiểu thơ theo đặc trưng thể loại. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Năng lực giao tiếp khi thuyết trình, hùng biện. - Năng lực công nghệ thông tin khi vận dụng vào những nội dung báo cáo cụ thể. - Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp: + Dạy học theo nhóm/ cá nhân + Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, tạo lập sản phẩm. + Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề. + Hướng dẫn học sinh đọc mở rộng, + Đánh giá và phản hồi sản phẩm. - Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên) của Nguyễn Đình Chiểu - Đọc thêm: +Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu) +Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh) +Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) +Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) Cả 05 bài Khuyến khích học sinh tự đọc Tuần 2,3,4 Chủ đề tích hợp: - Tự tình II (Hồ Xuân Hương - Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) - Thương vợ (Trần Tế Xương) - Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận - Thao tác lập luận phân tích - Luyện tập thao tác lập luận phân tích 11 tiết 5-6 7-8 9-10 11-12 13 14-15 Cả 06 bài tích hợp thành thành một chủ đề. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức + Hiểu những đặc sắc về nội dung tư tưởng của các bài thơ; hiểu và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản: Sự thức tỉnh ý thức cá nhân, thức tỉnh về quyền con người Tâm trạng bi kịch và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. Vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh VN vùng đồng bằng Bắc Bộ và tấm lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước cùng tâm trạng thời thế của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Hình ảnh bà Tú qua tình cảm, tấm lòng của nhà thơ; Tâm sự thời thế và vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương + Hiểu được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích; Cách phân tích + Vận dụng kiến thức thao tác lập luận phân tích vào việc phân tích các bài thơ đã học. - Kĩ năng Viết đoạn văn, bài văn phân tích một vấn đề đặt ra trong cuộc sống và phân tích tác phẩm văn chương (câu thơ, đoạn văn, hình ảnh, ngôn ngữ,...) - Thái độ Bày tỏ thái độ đúng đắn các nội dung thông tin khi phân tích một vấn đề, phát biểu ý kiến. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả và tác phẩm. - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản. - Năng lực đọc – hiểu thơ theo đặc trưng thể loại. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. - Dạy học trên lớp + Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân + Thảo luận nhóm + Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề. + Trải nghiệm sáng tạo theo hướng phát triển kĩ năng viết. Tuần 5 Chủ đề: Các thao tác lập luận - Thao tác lập luận so sánh - Luyện tập thao tác lập luận so sánh - Luyện tập vận dụng các thao tác lập luận 5 tiết 16 17-18 19-20 Cả 02 bài Luyện tập tích hợp thành một bài: tập trung luyện tập vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong làm văn nghị luận. Khuyến khích HS tự đọc bài tập 1, 3; bài tập 1 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Hiểu được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh; các dạng so sánh và cách so sánh (trong phần trình bày kiến thức ở SGK). + Đọc hiểu các văn bản có sử dụng thao tác lập luận so sánh. Chỉ ra tính hợp lí, đặc sắc của các cách so sánh trong văn bản. + Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh hợp lý để thuyết trình một vấn đề theo yêu cầu; - Kĩ năng + Sử dụng thao tác lập luận so sánh + Viết đoạn văn, bài văn so sánh các vấn đề đặt ra trong cuộc sống và so sánh tác phẩm/các phương diện nội dung hoặc nghệ thuật của tác phẩm văn chương (câu thơ, đoạn văn, hình ảnh, ngôn ngữ,...) + Biết lựa chọn ngôn ngữ trong sáng, diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày; nắm bắt được những nội dung thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá, bàn bạc; biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng vấn đề. - Thái độ: Có ý thức học tập, nắm vững các kiến thức, rèn luyện các kĩ năng đã học. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến các thao tác lập luận - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các thao tác lập luận - Năng lực hợp tác thông qua thảo luận nhóm. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ cá nhân về một vấn đề. Dạy học trên lớp: + Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân + Thảo luận nhóm + Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề. + Giành phần lớn thời gian cho học sinh thực hành phát triển các kĩ năng nghe – nói, viết, đọc. Tuần 6 Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) 4 tiết 21 22-23-24 Tác giả: 01 tiết Tác phẩm: 03 tiết 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức + Những nét cơ bản về cuộc đời, con người và phong cách văn chương Nguyễn Đình Chiểu. + Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân yêu nước và thái độ cảm phục, xót thương của tác giả đối với những con người xả thân vì nước. - Kĩ năng + Bước đầu hiểu những nét cơ bản về thể loại văn tế; Phân tích nhân vật. + Giao tiếp: trình bày, trao đổi về tiếng khóc đau thương của Nguyễn Đình Chiểu. + Tư duy sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích, bình luận về vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nông dân nghĩa sĩ; về quan niệm sống vinh – nhục. + Tự nhận thức bài học về tình yêu quê hương đất nước và sự xả thân vì nghĩa lớn qua tác phẩm - Thái độ: Trân trọng, yêu quýt ấm gương đạo đức và nhân cách cao đẹp của tác giả. Lòng biết ơn các thế hệ ông cha đã hy sinh chống giăc ngoại xâm. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến các tác giả và tác phẩm - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản. - Năng lực đọc – hiểu thơ theo đặc trưngthể loại - Năng lực hợp tác thông qua thảo luận nhóm. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. - Dạy học trên lớp. + Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân + Thảo luận nhóm + Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề. + Khuyến khích tự đọc, tự nghiên cứu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu + Trải nghiệm sáng tạo theo hướng phát triển các kĩ năng nghe – nói (thảo luận, tranh luận, ) - Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm) - Đọc thêm: Xin lập khoa Luật (Nguyễn Trường Tộ) Cả 02 bài Khuyến khích học sinh tự đọc 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Hiểu được giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật lập luận của các văn bản nghị luận trung đại. + Hiểu được tầm tư tưởng mang tính chiến lược của vua Quang Trung; tầm hiểu biết uyên bác và tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trường Tộ. + Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, thuyết phục; chứng cứ xác thực, lời lẽ mềm dẻo thể hiện tình cảm, tâm huyết của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước. - Kĩ năng + Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: Nội dung, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng. + Thuyết trình quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. - Thái độ: + Giáo dục học sinh niềm cảm phục trước đường lối cấu hiền của vua Quang Trung; Thấy được vai trò của pháp luật, việc giữ gìn kỉ cương, công bằng trất tự xã hội. + Liên hệ với tư tưởng sử dụng nhân tài của Bác Hồ. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến các tác giả và tác phẩm - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản. - Năng lực đọc – hiểu thơ theo đặc trưng thể loại - Năng lực hợp tác thông qua thảo luận nhóm - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: từ việc khai thác văn bản, HS được giao tiếp cùng tác giả, được hiểu và nâng cao khả năng sử dụng TV - Năng lực thưởng thức văn học: Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ văn học, biết rung động,trân trọng những đóng góp của các tác giả, trân trọng tài đức của vua Quang Trung, tự hào với quá khứ dân tộc Tuần 7 Đọc văn: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam 3 tiết 25-26-27 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Hiểu và biết cách hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 11 trên hai phương diện: lịch sử và thể loại; đặc sắc về nội dung tư tưởng và nghệ thuật + Củng cố, nâng cao kiến thức phần Đọc văn - Kĩ năng + Biết trình bày văn bản theo đúng chuẩn mực của phần Đọc văn; sử dụng kỹ thuật bản đồ tư duy khi hệ thống hóa kiến thức + Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của VHTĐ để phân tích các tác phẩm cụ thể. - Thái độ: Yêu quý nền văn học trung đại, biết trao đổi những giá trị thẩm mĩ của các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam trong chương trình. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực đọc hiểu văn bản văn học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, - Phẩm chất: Tự học, sáng tạo, chủ động, linh hoạt trong cuộc sống - Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp: + Dạy học theo nhóm/ cá nhân + Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, tạo lập sản phẩm. + Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề. + Hướng dẫn học sinh đọc mở rộng, + Đánh giá và phản hồi sản phẩm. Tuần 8 Đọc văn: Khái quát VHVN từ đầu thế kỷ XX đến CMT8.1945 3 tiết 28-29-30 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nhận diện và hiểu được những đặc điểm cơ bản làm nên diện mạo, bản chất của một nền văn học mới; có cái nhìn khách quan và biện chứng về một thời kì VH mới. + Vận dụng những kiến thức đã học vào việc đọc-hiểu tác giả, tác phẩm văn chương thuộc thời kỳ văn học từ đầu thế kỷ XX đến CMT8.1945 - Kĩ năng + Trình bày được những nội dung cơ bản của bài học + Có kĩ năng vận dụng những kiến thức đó vào việc học những tác giả và tác phẩm cụ thể - Thái độ Có cái nhìn khách quan và biện chứng về một thời kì văn học mới. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, vận dụng kiến thức liên môn - Phẩm chất: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc; gia đình, quê hương đất nước, trân trọng và gìn giữ giá trị tinh thần vô giá của dân tộc - Trên lớp: + Dạy học theo nhóm/ cá nhân + Gợi mở, tái tạo, nêu và giải quyết vấn đề. + Làm việc nhóm, cá nhân. + Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề. Tuần 8,9 Chủ đề: Lý luận văn học Một số thể loại văn học: Thơ, Truyện 4 tiết 31-32 33-34 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức + Hình thành khái niệm thơ, truyện. + Hiểu và nắm được những đặc điểm cơ bản của thơ: cấu trúc đặc biệt, ngôn ngữ trữ tình giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu thể hiện được nhiều cảm xúc thẩm mỹ và những rung động nội tâm phong phú. + Hiểu và nắm được những đặc điểm cơ bản của truyện: cốt truyện, nhân vật, sự kiện và tình tiết, hoàn cảnh và môi trường, thời gian và không gian. + Biết thêm về các thể loại và cách đọc một tác phẩm thơ, truyện. - Kỹ năng + Đọc văn bản thơ, truyện phù hợp với đặc trưng thể loại. + Phân tích, tìm hiểu, lý giải những tín hiệu nghệ thuật để nắm bắt đúng những ý tưởng, tình cảm trong tác phẩm thơ. + Phân biệt truyện với những thể loại văn học khác; đọc hiểu được các văn bản truyện. - Thái độ: Yêu thích văn học, có hứng thú tìm hiểu và biết rung động chân thành trước những tác phẩm thi ca có giá trị. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp (Nghe/đọc hiểu, hiểu được ý nghĩa của văn bản thơ, truyện, tạo lập được văn bản thuộc thể loại thơ, truyện). - Năng lực thẩm mĩ - Phẩm chất: Tự học, sáng tạo, chủ động, linh hoạt trong cuộc sống - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà. - Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp. + Dạy học theo nhóm/ cá nhân + Thảo luận nhóm + Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề. + Thực hành, tạo sản phẩm Tuần 9 Làm văn: Bài kiểm tra giữa kì 2 tiết 35-36 Kiểm tra chung toàn trường 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức + Củng cố kiến thức trọng tâm về văn học trung đại Việt Nam ở lớp 11 qua một số tác phẩm vừa học. + Củng cố lại kiến thức làm văn nghị luận văn học. - Kĩ năng + Tạo lập văn bản thông qua hình thức tự luận + Kĩ năng viết bài văn nghị luận văn học, nhất là vận dụng hai thao tác vừa học: phân tích và so sánh để làm sáng rõ vấn đề văn học. - Thái độ + Tình yêu văn học. + Biết trân trọng và rèn luyện kĩ năng sống qua bài văn. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực trao đổi thông tin, xử lí tình huống. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp (Nghe/đọc hiểu, hiểu được ý nghĩa của văn bản , tạo lập được văn bản ); Năng lực thẩm mĩ... Tuần 10, 11 Chủ đề: Truyện hiện đại Việt Nam trước CMTT (xu hướng lãng mạn) - Hai đứa trẻ (Thạch Lam) – - Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) 6 tiết 37-38-39 40-41-42 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Hiểu được những nét cơ bản về tác giả Thạch Lam, Nguyễn Tuân; những đặc sắc về nội dung tư tưởng của các tác phẩm văn xuôi lãng mạn (thể loại truyện); hiểu và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp nhân văn của văn bản: + Bức tranh phố huyện với cảnh ngày tàn, chợ tàn, những kiếp người tàn qua cảm nhận của hai đứa trẻ; Tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh, bế tắc và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn. + Vẻ đẹp lý tưởng của nhân vật Huấn Cao; quan điểm nghệ thuật và tấm lòng yêu nước kín đáo của Nguyễn Tuân. - Kĩ năng: Phân tích và đánh giá được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm/vấn đề đặt ra trong tác phẩm VH trong việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân đối với văn học và cuộc sống. - Thái độ: Biết trân trọng, yêu quý những người có nhân cách cao cả, long cảm thong, xót thương những người nghèo khổ 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến các tác giả và tác phẩm - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản. - Năng lực đọc – hiểu thơ theo đặc trưng thể loại - Năng lực hợp tác thông qua thảo luận nhóm - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: từ việc khai thác văn bản, HS được giao tiếp cùng tác giả, được hiểu và nâng cao khả năng sử dụng TV - Năng lực thưởng thức văn học: Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ văn học, biết rung động,trân trọng những đóng góp của các tác giả. - Dạy học trên lớp + Dạy học theo nhóm/ cá nhân + Gợi mở, tái tạo, nêu và giải quyết vấn đề. + Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề. + Tích hợp kiến thức đọc hiểu và làm văn viết bài nghị luận văn học. + Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo hướng phát triển năng lực: vẽ tranh, sân khấu hóa, chuyển thể tác phẩm Tuần 11 Làm văn: Trả bài kiểm tra giữa kì 1 tiết 43 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về văn nghị luận, nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra. - Kỹ năng + Rèn kĩ năng viết văn nghị luận + Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần, có liên kết về hình thức và nội dung - Thái độ + Có thái độ nghiêm túc với những góp ý, nhận xét của giáo viên về bài viết của bản thân và các bạn. + Biết rút ra những kinh nghiệm để làm tốt hơn những bài viết sau. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực giải quyết vấn đề: tìm ý, lập dàn ý - Năng lực tạo lập văn bản để thực hiện yêu cầu đề ra - Năng lực vận dụng kiến thức đọc - hiểu vào viết văn nghị luận - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác giả, tác phẩm - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà: dàn ý bài viết số 3 - Trên lớp: +Dạy học theo nhóm/ cá nhân + Công cụ: Ma trận và tiêu chí chấm; Thang đo đánh giá quá trình và sản phẩm. + Kết hợp thực hành, chỉnh sửa sau khi viết. Tuần 12 Chủ đề: Thực hành tiếng Việt - Thực hành về thành ngữ, điển cố - Thực hành một số kiểu câu trong văn bản 4 tiết 44-45 46-47 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Nhận diện, hiểu và biết cách hệ thống hóa những kiến thức về thành ngữ, điển cố (đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa và tác dụng biểu đạt của chúng nhất là trong các văn bản văn chương NT); Cấu tạo, tác dụng và cách sử dụng một số kiểu câu thường dùng trong văn bản tiếng Việt. - Kĩ năng + Biết trình bày văn bản theo đúng chuẩn mực của tiếng Việt + Vận dụng kiến thức về tiếng Việt để tạo lập văn bản, trình bày mạch lạc, sáng rõ nội dung và đạt hiệu quả giao tiếp cao. - Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi sử dụng tiếng Việt ở dạng nói và viết đúng chuẩn ngữ pháp. Rút kinh nghiệm trong cách sử dụng Tiếng Việt nói chung. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt - Sáng tạo trong lao động, học tập. - Có ý thức sử dụng từ, câu trong học tập và trong cuộc sống. - Phẩm chất: Bồi đắp tình yêu ngôn ngữ dân tộc, Trân trọng, giữ gìn kho tàng thành ngữ, điển tích. - Trên lớp: + Dạy học theo nhóm/ cá nhân + Thảo luận nhóm + Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề. - Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng - Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu Cả 02 bài Khuyến khích hcoj sinh tự đọc Tuần 13, 14 Chủ đề: Truyện hiện đại Việt Nam trước CMTT (xu hướng hiện thực phê phán) - Hạnh phúc của một tang gia (Trích“Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng) - Chí Phèo (Nam Cao 7 tiết 48-49-50 51-52-53 54 . - Tg: 01 tiết - Tp: 03 tiết 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Hiểu được những nét cơ bản về tác giả Vũ Trọng Phụng, Nam Cao và những đề tài sang tác trước CM tháng 8. + Những đặc sắc về nội dung tư tưởng của các tác phẩm văn xuôi hiện thực (thể loại truyện, tiểu thuyết); hiểu và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp nhân văn của văn bản: Nhận ra và hiểu được bộ mặt và bản chất lố lăng, đồi bại của XH “thượng lưu” thành thị những năm trước CMT8.1945; thái độ phê phán mạnh mẽ xã hội đương thời và cả nỗi xót xa kín đáo của tác giả Vũ Trọng Phụng trước sự băng hoại đạo đức của con người. + Nhận ra và hiểu được cuộc sống, số phận bi thảm của người nông dân trước CMTT và vẻ đẹp tâm hồn của họ; hiểu được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm. - Kĩ năng + Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm/đoạn trích văn xuôi LM; hoặc nhận xét, đánh giá về một phương diện nội dung, nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm/đoạn trích. + Phân tích và đánh giá được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm/vấn đề đặt ra trong tác phẩm - Thái độ: tình cảm nhân văn của con người, yêu quý trân trọng khát vọng tình người. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến các tác giả và tác phẩm - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản. - Năng lực đọc – hiểu thơ theo đặc trưng thể loại - Năng lực hợp tác thông qua thảo luận nhóm - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: từ việc khai thác văn bản, HS được giao tiếp cùng tác giả, được hiểu và nâng cao khả năng sử dụng TV - Năng lực thưởng thức văn học: Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ văn học, biết rung động,trân trọng những đóng góp của các tác giả. - Trên lớp: + Dạy học theo nhóm/ cá nhân + Gợi mở, tái tạo, nêu và giải quyết vấn đề. + Làm việc nhóm, cá nhân. + Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề. - Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo hướng phát triển năng lực: vẽ tranh, sân khấu hóa, chuyển thể tác phẩm - Đọc thêm: + Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh); + Vi hành (Nguyễn Aí Quốc) + Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) Cả 03 bài Khuyến khích học sinh tự đọc Tiếng Việt: Ngữ cảnh 1 tiết 55 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Nhận biết và hiểu được: khái niệm Ngữ cảnh, các yếu tố của Ngữ cảnh và vai trò của Ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Kĩ năng + Biết trình bày văn bản theo đúng chuẩn mực của tiếng Việt + Các kĩ năng thuộc quá trình tạo lập văn bản + Các kĩ năng thuộc quá trình lĩnh hội văn bản - Thái độ: Biết nói, viết phù hợp với ngữ cảnh, năng lực nhận thức và lĩnh hội lời nói trong mối quan hệ với ngữ cảnh. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt. - Năng lực cảm thụ văn học, tạo lập văn bản. Trên lớp: + Dạy học theo nhóm/ cá nhân + Gợi mở, tái tạo, nêu và giải quyết vấn đề. + Làm việc nhóm, cá nhân. + Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề. Tuần 15 Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích “Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy Tưởng) 3 tiết 56-57-58 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Nhận ra và hiểu được những nét cơ bản những đặc điểm của thể loại bi kịch; nội dung tư tưởng và nghệ thuật của đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài; hiểu và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp nhân văn của văn bản: - Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại và thi pháp hiện đại; nhận biết và hiểu được một số tín hiệu nghệ thuật thể hiện - Thái độ: Khơi gợi tình cảm nhân văn của con người, yêu quý trân trọng cái đẹp phải gắn với cuộc sống. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: học sinh biết thưởng thức vẻ đẹp ngôn ngữ, vẻ đẹp hình tượng cũng như cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm. - Năng lực giải quyết vấn đề: giáo viên gợi mở về những tình huống, xung đột trong tác phẩm cũng như dẫn dắt từ đời sống để học sinh giải quyết. - Năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp: được thể hiện qua hoạt động nhóm. - Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin. - Trên lớp: + Dạy học theo nhóm/ cá nhân + Gợi mở, tái tạo, nêu và giải quyết vấn đề. + Làm việc nhóm, cá nhân. + Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề. - Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo hướng phát triển năng lực: vẽ tranh, sân khấu hóa, chuyển thể tác phẩm Tuần 16 Đọc văn: Tình yêu và thù hận (Trích“Rô-mê-ô và Giu-li-ét” của Sếchxpia) 3 tiết 59-60-61 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Nhận ra và hiểu được những nét cơ bản những đặc điểm của thể loại bi kịch; nội dung tư tưởng và nghệ thuật của đoạn trích Tình yêu và thù hận; hiểu và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp nhân văn của văn bản - Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại và thi pháp hiện đại; nhận biết và hiểu được một số tín hiệu nghệ thuật thể hiện. - Thái độ + Trân trọng tình yêu chân chính. + Có thái độ đúng đắn trong tình yêu 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến các tác giả và tác phẩm - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản. - Năng lực đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại - Năng lực hợp tác thông qua thảo luận nhóm - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: từ việc khai thác văn bản, HS được giao tiếp cùng tác giả, được hiểu và nâng cao khả năng sử dụng TV, có thể tạo lập văn bản thuộc thể loại kịch. - Năng lực thưởng thức văn học: Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ văn học, biết rung động, trân trọng những đóng góp của các tác giả. - Dạy học trên lớp -Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận cặp đôi, nhóm, toàn lớp - Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo hướng phát triển năng lực: vẽ tranh, sân khấu hóa, chuyển thể tác phẩm Tuần 16,17 Chủ đề tích hợp: Phong cách ngôn ngữ báo chí 6 tiết 62-63 Cả 06 bài tích hợp thành 01 chủ đề 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Hiểu được khái niệm ngôn ngữ báo chí, văn bản báo chí + Nhận biết và hiểu được những đặc trưng cơ bản, phương tiện diễn đạt của phong cách ngôn ngữ báo chí. - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học tạo lập văn bản đúng theo những yêu cầu chung của phong cách ngôn ngữ báo chí. - Thái độ: Giáo dục học sinh nói và viết đúng với phong cách ngôn ngữ báo chí . 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh + Năng lực giao tiếp, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của một số vấn đề đặt ra trong chủ đề. + Năng lực hợp tác, trao đổi thảo luận + Năng lực sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ quan điểm, cảm nhận sau khi đọc văn bản. + Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ. - Trên lớp: + Dạy học theo nhóm/ cá nhân + Gợi mở, tái tạo, nêu và giải quyết vấn đề. + Làm việc nhóm, cá nhân. + Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề. Bản tin Luyện tập viết bản tin 64 65 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nhận biết và hiểu được yêu cầu về nội dung, hình thức của bản tin và cách viết bản tin. + Vận dụng lý thuyết để viết một bản tin đơn giản, đúng quy cách về một sự việc, hiện tượng trong nhà trường hoặc xã hội. - Kĩ năng: Kĩ năng viết bản tin ngắn phản ánh các sự kiện trong nhà trường và môi trường xã hội gần gũi. - Thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực giải quyết vấn đề: HS tiếp nhận một kiểu loại văn bản mới và biết viết bản tin. - Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, cặp. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: HS biết khai thác nguồn thông tin mạng để học hỏi được cách viết bản tin và khai thác các tin tức thời sự để thực hành viết bản tin. - Dạy học trên lớp. + Dạy học theo nhóm/ cá nhân + Gợi mở, tái tạo, nêu và giải quyết vấn đề. + Làm việc nhóm, cá nhân. + Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề, khuyến khích HS tự đọc, tự nghiên cứu (Bản tin) - Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn - Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn 66 67 1. Kiến thức Củng cố lại những kiến thức cơ bản về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn: Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, nhất là trong một xã hội dân chủ, văn minh. 2. Kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức đã học vào một tình huống phỏng vấn và trả lời phỏng vấn cụ thể về một chủ đề gần gũi với đời sống thực tế của học sinh. 3. Thái độ: Có thái độ tự tin, bình tĩnh, ứng xử có văn hóa trong mọi tình huống giao tiếp. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy, xử lý tình huống. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trao đổi thông tin. - Năng lục thẩm mĩ. - Trên lớp: + Dạy học theo nhóm/ cá nhân + Gợi mở, tái tạo, nêu và giải quyết vấn đề. + Làm việc nhóm, cá nhân. + Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề. - Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo hướng phát triển năng lực. Tuần 18 Đọc văn: Ôn tập văn học 2 tiết 68-69 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Hiểu và biết cách hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về văn học những kiến thức cơ bản về VH hiện đại và VH nước ngoài đã học trong chương trình Ngữ văn 11 trên hai phương diện: lịch sử và thể loại; đặc sắc về nội dung tư tưởng và nghệ thuật. + Củng cố, nâng cao kiến thức phần Đọc văn - Kĩ năng: Rèn năng lực đọc - hiểu văn bản văn học, phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học. - Thái độ + Biết yêu quí, trân trọng và có ý thức học hỏi và giữ gìn nền văn học nước nhà. + Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, có phương pháp khoa học và học tập toàn diện 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực giao tiếp, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của một số vấn đề đặt ra trong chủ đề. - Năng lực hợp tác, trao đổi thảo luận - Năng lực sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ quan điểm, cảm nhận sau khi đọc văn bản. - Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ. - Trên lớp: + Dạy học theo nhóm/ cá nhân + Gợi mở, tái tạo, nêu và giải quyết vấn đề. + Làm việc nhóm, cá nhân. + Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề. Tuần 18 Làm văn: Bài kiểm tra cuối kì I 2 tiết 70-71 - Thực hiện trên lớp, kiểm tra chung toàn trường 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 11 theo 3 nội dung cơ bản: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn. + Vận dụng kiến thức đọc - hiểu một số tác phẩm đã học ở học kì I để viết
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_ngu_van_lop_11_nam_hoc_2021_2022.docx