Ôn tập kiểm tra giữa kì 1 – Vật lý 11 (lần 1)

Ôn tập kiểm tra giữa kì 1 – Vật lý 11 (lần 1)

Câu 1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. q1> 0 và q2 < 0.="" b.="">< 0="" và="" q2=""> 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 <>

Câu 2. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng.

 A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.

 C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

Câu 3. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

 A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 4. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 N. Độ lớn của hai điện tích đó là.

A. q1 = q2 = 2,67.10-9 C. B. q1 = q2 = 2,67.10-7 C

C. q1 = q2 = 2,67.10-9 C. D. q1 = q2 = 2,67.10-7 C.

Câu 5. Hai điện tích điểm q1 = +3 C và q2 = -3 C,đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là.

A. lực hút với độ lớn F = 45 N. B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N.

C. lực hút với độ lớn F = 90 N. D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N.

Câu 6. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức

 A. P = RI2. B. P = . C. P = UI. D. P = .

 

docx 3 trang lexuan 10241
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiểm tra giữa kì 1 – Vật lý 11 (lần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – VẬT LÝ 11 – LẦN 1
Câu 1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. q1> 0 và q2 0.	 C. q1.q2 > 0.	 D. q1.q2 < 0.
Câu 2. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng.
	A. Điện tích của vật A và D trái dấu.	 B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
	C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.	 D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Câu 3. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
	A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.	
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 4. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 N. Độ lớn của hai điện tích đó là.
A. q1 = q2 = 2,67.10-9 C.	 B. q1 = q2 = 2,67.10-7 C
C. q1 = q2 = 2,67.10-9 C.	 D. q1 = q2 = 2,67.10-7 C.
Câu 5. Hai điện tích điểm q1 = +3C và q2 = -3C,đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là.
A. lực hút với độ lớn F = 45 N.	 B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N.
C. lực hút với độ lớn F = 90 N.	 D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N.
Câu 6. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức
	A. P = RI2.	B. P = .	C. P = UI.	D. P = .
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 C.
B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 kg.
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. 
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.
Câu 9. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A. hai quả cầu đẩy nhau.	B. hai quả cầu hút nhau.
	C. không hút mà cũng không đẩy nhau.	D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
Câu 10. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động.
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.	B. ngược chiều đường sức điện trường.
	C. vuông góc với đường sức điện trường.	D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 11. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là.
	A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 12. Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là.
	A. 	 B. 	C. 	 D. E = 0.
Câu 13. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là.
	A. E = 1,2178.10-3 V/m.	 B. E = 0,6089.10-3 V/m.
	C. E = 0,3515.10-3 V/m.	 D. E = 0,7031.10-3 V/m.
Câu 14. Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 cm, cách q2 15 cm là.
	A. E = 16000 V/m.	 B. E = 20000 V/m.	 C. E = 1,600 V/m.	D. E = 2,000 V/m.
Câu 15. Cho hai điện tích dương q1 = 2 nC và q2 = 0,018C đặt cố định và cách nhau 10 cm. Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là
	A. cách q1 2,5cm và cách q2 7,5cm.	 B. cách q1 7,5cm và cách q2 2,5cm.
	C. cách q1 2,5cm và cách q2 12,5cm.	 D. cách q1 12,5cm và cách q2 2,5cm.
Câu 16. Hai điện tích điểm q1 = 0,5nC và q2 = - 0,5nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4cm có độ lớn là.
	A. E = 0V/m.	 B. E = 1080V/m.	 C. E = 1800V/m.	 D. E = 2160V/m.
Câu 17. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là.
	A. E = 2 V/m.	 B. E = 40 V/m.	C. E = 200 V/m.	 D. E = 400 V/m.
Câu 18. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E=100V/m. Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300km/s. Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là.
	A. S = 5,12 mm.	B. S = 2,56 mm.	C. S = 5,12.10-3 mm.	D. S = 2,56.10-3 mm.
Câu 19. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q= - 1C từ M đến N là.
	A. A = - 1J. 	B. A = + 1J.	 C. A = - 1J.	 D. A = + 1J.
Câu 20. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg, mang điện tích 4,8.10-18 C, nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2cm. Lấy g = 10m/s2. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là.
	A. U = 255V.	 B. U = 127,5V.	 C. U = 63,75V.	 D. U = 734,4V.
Câu 21. Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì
A. điện tích của hai quả cầu bằng nhau.
B. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng.
C. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc.
D. hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện.
Câu 22. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào.
A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ.	 B. Khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. Bản chất của hai bản tụ.	 D. Chất điện môi giữa hai bản tụ.
Câu 23. Trong mỗi giây có hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi hạt có độ lớn bằng C. Tính cường độ dòng điện qua ống
A. A	B. A	C. A	D. A
Câu 24. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian 1 phút.
A. hạt	B. hạt	C. hạt	D. hạt
Câu 25. Một bộ acquy có suất điện động 12 V nối vào một mạch kín. Tính lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra công 720 J.
A. 8640 C	B. 60 mC	C. 6 C	D. 60C
Câu 26. Dùng một bếp điện loại 200V – 1000W hoạt động ở hiệu điện thế U = 150V để làm sôi ấm nước. Bếp có hiệu suất là 80%. Sự toả nhiệt từ ấm ra không khí như sau: Nếu thử ngắt điện thì sau 1 phút nước hạ xuống . Ấm có m1 = 100g, c1 = 600 J/kg.K, nước có m2 = 500g, c2 = 4200 J/kg.K, nhiệt độ ban đầu là . Tính thời gian cần thiết để đun sôi.
A. 6 phút 40 giây	B. 6 phút 24 giây	C. 5 phút 7,2 giây	D. 9 phút 4 giây
Câu 27. Một điện tích q = 2.10-5C di chuyển từ một điểm M có điện thế VM = 4V đến điểm N có điện thế VN = 12V. N cách M 5cm. Công của lực điện là 
	A. 10-6J.	 B. -1,6.10-4J.	 C. 8.10-5J.	 D. -2,4.10-4J.
Câu 28. Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
	A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.	B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.
	C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.	D. tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn.
Câu 29. Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
	A. + 1,6.10-19 C. 	B. – 1,6.10-19 C.	 	
	C. + 12,8.10-19 C.	 	D. - 12,8.10-19 C.
Câu 30: Một bàn ủi điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện chạy qua bàn ủi là 5 A. Tính nhiệt lượng toả ra trong 20 phút.
	A. 132.103 J.	B. 132.104 J.	C. 132.105 J.	D. 132.106 J.
Câu 31: Công của lực lạ khi làm dịch chuyển điện lượng q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện đó là
	A. 2,7 V.	B. 27 V.	C. 1,2 V.	D. 12 V.
Câu 32: Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện có cường độ 4 A. Dùng bếp này thì đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 250C trong thời gian 10 phút. Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J.kg–1.K–1. Hiệu suất của bếp xấp xĩ bằng
	A. 70 %.	B. 60 %	.	C. 80 %.	D. 90%.
Câu 33. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là
	A. Q = IR2t.	B. Q =t.	C. Q = U2Rt.	D. Q =t.
Câu 34. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg, mang điện tích 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy g=10m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng
A. 255V	 B. 127,5V	 C. 63,75V	 D. 734,4V
Câu 35. Quả cầu mang điện có khối lượng 0,1g treo trên sợi dây mảnh được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E=1000V/m, khi đó dây treo bị lệch một góc 450 so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s2. Điện tích của quả cầu có độ lớn bằng 
A. 106 C 	B. 10- 3 C 	 C. 103 C 	D. 10-6 C
Câu 36. Ba điện tích dương q1 = q2= q3= q= 5.10-9C đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh a = 30cm trong không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn
A. 9,6.103V/m	B. 9,6.102V/m	C. 7,5.104V/m	D.8,2.103V/m
Câu 37. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn bằng
A. 1,2178.10-3 V/m	B. 0,6089.10-3 V/m 	C. 0,3515.10-3 V/m 	D. 0,7031.10-3 V/m
Câu 38. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F0 thì cần dịch chúng lại một khoảng
A. 10cm	 B. 15cm	 C. 5cm	 D.20cm
Câu 39. Hai điện tích q1= 4.10-8C và q2= - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0N	 B. 0,36N	 C. 36N	D. 0,09N
Câu 40. Hai điệm tích điểm q1=2.10-8C; q2= -1,8.10-7C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng? 
A. q3= - 4,5.10-8C; CA= 6cm; CB=18cm 	C. q3= - 4,5.10-8C; CA= 3cm; CB=9cm
B. q3= 4,5.10-8C; CA= 6cm; CB=18cm	D. q3= 4,5.10-8C; CA= 3cm; CB=9cm

Tài liệu đính kèm:

  • docxon_tap_kiem_tra_giua_ki_1_vat_ly_11_lan_1.docx