Phân tích tác phẩm Tự tình
Qua bao kiếp đoạn trường, qua bao cuộc bể dâu của thời đại. Ý thức về nỗi “chơ vơ” ấy Đã manh nha khởi phát trong lòng những kẻ mang trong mình duyên nợ với văn chương. Ta từng biết đến một bà Huyện Thanh Quan khắc khoải hoài vọng về một thời gian son quá vãng. Từng lắng nghe tiếng thở than não này tâm can Cho thế cục nhân sinh của Nguyễn Trãi. Và giờ đây, Ta chạnh lòng trước những tiếng thét bi phẫn đầy uất hận của hồ Xuân Hương. Nữ thi sĩ có số phận éo le ngang trái nên hồn thơ của bà là tiếng nói đại diện cho những người phụ nữ sống trong xã hội phong kiến. Từ một khát vọng, tình yêu hạnh phúc lứa đôi chùm thơ tự tình của bà gồm ba bài. Là sự phản ánh đặc sắc tâm tư, tình cảm của nhà thơ. Trong đó bài thơ tự tình II. Là bài thơ hay nhất, giàu cảm xúc nhất
Hồ Xuân Hương là bà chúa thơ Nôm, Bà là một hiện tượng đặc biệt trong thơ ca trung đại Việt Nam. Bà là một ẩn số đối với người nghe và người đọc nhưng theo tài liệu được lưu truyền Quê của bà ở làng quỳnh đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Bạn có một ngôi nhà ở Tây Hồ được đặt tên là Cố Nguyệt Đường. Ừ. Một. Hà đi nhiều nơi và có quan hệ rộng mở và thân thiết với nhiều danh sĩ nổi tiếng như Nguy
Bà để lại cho đời nhiều tác phẩm hay được viết bằng chữ hán và chữ nôm. Hiện tại có khoảng trên dưới 40 bài thơ được cho là của bà và còn có cả tập thơ Lưu Hương Kí. Các bài thơ của bà nổi bật nhất Là tiếng nói thương cảm cho số phận đối với người phụ nữ. Trong đó, bài thơ làm nổi bật nhất là sáng tác tự tình của bà được viết theo thể thơ thất ngôn, bát cú, đường luật. Làm cho người nghe, người đọc hiểu rõ nhất về số phận người phụ nữ trong thời. Đại phong kiến Song với nó là số phận làm vợ lẽ của bà. Cuộc đời của bà tình duyên éo le trắc trở.
Hai câu mở đầu trong bài là không gian và thời gian cùng với tâm trạng tê tái của người phụ nữ:
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non.”
TỰ TÌNH II – HỒ XUÂN HƯƠNG “Lũ chúng ta đầu thai nhầm thế kỉ Một đôi người u uất nỗi chơ vơ” Qua bao kiếp đoạn trường, qua bao cuộc bể dâu của thời đại. Ý thức về nỗi “chơ vơ” ấy Đã manh nha khởi phát trong lòng những kẻ mang trong mình duyên nợ với văn chương. Ta từng biết đến một bà Huyện Thanh Quan khắc khoải hoài vọng về một thời gian son quá vãng. Từng lắng nghe tiếng thở than não này tâm can Cho thế cục nhân sinh của Nguyễn Trãi. Và giờ đây, Ta chạnh lòng trước những tiếng thét bi phẫn đầy uất hận của hồ Xuân Hương. Nữ thi sĩ có số phận éo le ngang trái nên hồn thơ của bà là tiếng nói đại diện cho những người phụ nữ sống trong xã hội phong kiến. Từ một khát vọng, tình yêu hạnh phúc lứa đôi chùm thơ tự tình của bà gồm ba bài. Là sự phản ánh đặc sắc tâm tư, tình cảm của nhà thơ. Trong đó bài thơ tự tình II. Là bài thơ hay nhất, giàu cảm xúc nhất Hồ Xuân Hương là bà chúa thơ Nôm, Bà là một hiện tượng đặc biệt trong thơ ca trung đại Việt Nam. Bà là một ẩn số đối với người nghe và người đọc nhưng theo tài liệu được lưu truyền Quê của bà ở làng quỳnh đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Bạn có một ngôi nhà ở Tây Hồ được đặt tên là Cố Nguyệt Đường. Ừ. Một. Hà đi nhiều nơi và có quan hệ rộng mở và thân thiết với nhiều danh sĩ nổi tiếng như Nguy Bà để lại cho đời nhiều tác phẩm hay được viết bằng chữ hán và chữ nôm. Hiện tại có khoảng trên dưới 40 bài thơ được cho là của bà và còn có cả tập thơ Lưu Hương Kí. Các bài thơ của bà nổi bật nhất Là tiếng nói thương cảm cho số phận đối với người phụ nữ. Trong đó, bài thơ làm nổi bật nhất là sáng tác tự tình của bà được viết theo thể thơ thất ngôn, bát cú, đường luật. Làm cho người nghe, người đọc hiểu rõ nhất về số phận người phụ nữ trong thời. Đại phong kiến Song với nó là số phận làm vợ lẽ của bà. Cuộc đời của bà tình duyên éo le trắc trở. Hai câu mở đầu trong bài là không gian và thời gian cùng với tâm trạng tê tái của người phụ nữ: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non.” Thời gian ở đây là lúc đêm khuya khi mà con người chìm sâu vào trong giấc ngủ để nghỉ ngơi. Sau một ngày dài lao động vất vả. Thì nhân vật trữ tình ở đây lại thao thức, trằn trọc không ngủ được. Không gian ở đây là không gian bao la, rộng lớn, yên tĩnh, vắng lặng, nghe thấy tiếng “văng vẳng trống canh dồn” báo hiệu thời gian trôi rất nhanh. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh, lấy cái âm thanh văng vẳng của tiếng trống canh để nói cái không gian tĩnh lặng về đêm. Lấy cái ngoại cảnh để nói về tâm cảnh, là cảnh vật tác động đến con người hay là vì “người buồn thì cảnh có vui bao giờ”. Đêm khuya, thanh vắng là lúc con người ta trở nên nhỏ bé, lạc lõng vô cùng khi “giường đơn gối chiếc”. Đối diện với chính mình mà cảm thấy “trơ”. “Trơi” ở đây là trơ trội, là cô độc, là một mình. Từ “trơ” được đặt ở đầu câu lại càng nhấn mạnh thêm về nỗi đau bất hạnh của người phụ nữ hồng nhan ấy. Chỉ là cái vẻ đẹp nhan sắc bên ngoài của người con gái “thân em vừa trắng lại vừa tròn” nhưng cũng là để nói về cái phẩm hạnh, tấm lòng son. Bên trong chữ “Cái” Làm cho cụ thể hóa đối tượng diễn tả cái hồng nhan. Cho thấy sự tủi hổ bẽ bàng khi nhan sắc đức hạnh của người phụ nữ bị coi rẻ, mỉa mai. Nước non thì cả thế giới tự nhiên và xã hội bên ngoài. “Trơ” phải chăng là sự thách thức nước non của một con người Có cá tính mạnh mẽ, táo bạo, nó có cùng hàm nghĩa với từ trơ trong câu thơ sau của bà Huyện Thanh Quan “ Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyện” Vì lắm đau buồn mà vẻ mặt con người chơi trước cảnh vật. Trước mọi người như hóa đá không còn cảm giác. Người nghe, người đọc như nghe được tiếng thở dài ngao ngán trước duyên phận của người phụ nữ bẽ bàng. Hai câu thơ thực ở đây là sự chọn lựa của tác giả khi sầu tìm đến rựu, bà muốn mượn một chút hương nồng để quên đi nỗi buồn, nhưng càng uốn lại càng tỉnh, lòng lại càng đau. Nỗi buồn không ngui ngoai trong vòng xoáy lẫn quẫn: "Chén rượu hương đưa, say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế, khuyết chưa tròn" Câu thơ chứa đựng biết bao nỗi niềm ngao ngán, nhà thơ uống rượu để cho say, cho quên đi nỗi sầu khổ nhân thế, nhưng trái ngang sao cứ "say lại tỉnh", gợi cái vòng luẩn quẩn, bế tắc, lặp đi lặp lại. Bà muốn say nhưng rượu cũng chẳng khiến bà say mãi, rồi cũng có lúc phải tỉnh lại. Bà lại phải đối mặt với nỗi cô đơn, với cái nỗi lẻ loi, phải đối diện với đêm khuya mịt mù, thứ mà bà muốn say để trốn tránh. Và khi tỉnh ra rồi lại càng thấm thía hơn cái nỗi cô đơn, trơ trọi mà mình phải gánh chịu. Ngẩn đầu lên ngắm trăng mà trăng đã xế khi chưa lúc nào tròn "Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tàn" trước hết là ngoại cảnh, sau cũng tâm cảnh. Bởi nó bộc lộ được cảm xúc của nhà thơ, tạo nên cái sự đồng nhất giữa trăng và người. Ta nhận thấy hình ảnh "Vầng trăng bóng xế" có nghĩa là trăng đêm đã sắp tàn, tuổi xuân đã sắp trôi qua hết, nhưng trái ngang sao vẫn "khuyết chưa tròn", tình duyên của nhà thơ vẫn chưa trọn vẹn, còn lắm lận đận, truân chuyên nhiều bề. Ở hai câu thơ này Hồ Xuân Hương đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tài tình, đăng đối hô ứng nhau. Cùng nhau làm nỗi bật lên cái thân phận của một người khách hồng nhan. Xinh đẹp, tài hoa mà phải chịu cảnh dang dở. Nguyên do là đâu? Phải chăng như Đại thi hào Nguyễn Du đã từng nói về tài mệnh vì “quen thói má hồng đánh ghen” Nếu như trong 4 câu thơ đầu là hoàn cảnh Với tâm trạng cô đơn, lẻ bóng của tác giả Thì ở 4 câu thơ tiếp theo lại là ý thức phản kháng mạnh mẽ là tâm thế muốn bứt phá, muốn thay đổi số phận của mình Nhưng càng cố gắng bao nhiêu hy vọng bao nhiêu thì lại càng xót xa Bấy nhiêu khi “mảnh tình san sẻ tí con con” đó là bi kịch của người phụ nữ có số phận hẩm hiu Ở hai câu luận là tả cảnh ngụ tình. Mượn ngoại cảnh để nói về trí và cái tình bên trong của mình: “ Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn” “Rêu” và đá là hai sự vật nhỏ bé nhưng không hề yếu mềm mà nó mang trong mình một sức sống mãnh liệt, có thể xiên ngang mặt đất và đâm toạc chân mây. Kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ sử dụng các động từ mạnh như xiên đâm Cộng với bộ nữ ngang quạt vừa nhấn mạnh trạng thái thiên nhiên nhưng cũng nhấn mạnh tâm trạng của con người phản quốc phản kháng, không chịu chấp nhận trước số phận. Hồ Xuân Hương căm ghét cái kiếp làm lẽ mà phải thốt lên rằng: Chém cha cái kiếp chồng chung “kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng.” Phản ứng của bà tuy mạnh mẽ, dữ dội nhưng thực tại vẫn đang đắng cay, chua chát. Hồ Xuân Hương sống ở vào khoảng thế kỷ 18 và đầu thế kỉ 19. Chính đây là thời kỳ mà chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên sâu sắc. Sống trong một xã hội “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” với chế độ đa thê nhà thơ muốn cất lên tiếng nói Nhằm đấu tranh của nữ giới đòi quyền bình đẳng, muốn được sống trong sự yêu thương và có được một cuộc đời hạnh phúc. Nhưng việc ấy không hề dễ dàng bởi chính bản thân bà đang phải chịu số phận éo le và ngang trái. Số phận của thi sĩ cũng là số phận của biết bao nhiêu con người sống trong xã hội xưa. Chính điều đó làm Nguyễn Du Phải than khóc cho số của Tiểu Thanh, Nàng Kiều và Những người phụ nữ giống như Hồ Xuân Hương: “ Đau đớn thay thân phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.” Sự tận cùng của đau khổ, chán chường, buồn tủi của tác giả thương cho thân phận của chính mình được thể hiện ở hai câu kết: Ngán nỗi, xuân đi xuân lại lại. Mảnh tình san sẻ tí con con” Ngang ở đây là tâm trạng ngao ngán chán nản của cuộc đời ngang trái. Cô xuân là chỉ mùa xuân của thiên nhiên đất trời mùa xuân của hoa đua sắc khoe hương là mùa xuân của sum họp. Nhưng cũng có hàm ý chỉ tuổi trẻ tuổi xuân thì của người phụ nữ. Từ Lại cho thấy sự tuần hoàn lặp đi lặp lại. Mùa xuân của thiên nhiên đất trời qua rồi lại trở lại. Nói về mùa xuân của con người thì mùa xuân ấy chỉ đi để rồi: “ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi phai” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Mùa xuân ấy đi không trở lại với người phụ nữ. Mùa xuân ấy là tuổi trẻ của con người. Đáng lẽ mùa xuân tươi đẹp tràn đầy nhựa sống Trở về với con người thì con người cảm thấy hớn hở, vui mừng mới đúng. Nhưng còn thi sĩ lại cảm thấy ê chề ngao ngán, bởi lẽ xuân đến một lần là tuổi đời lại thêm. Tuổi trẻ dần đi qua mà bản thân mình Thì vẫn đơn độc, thiếu thốn tình yêu thương khi “Mảnh tình san sẻ tí con con”. “Mảnh tình” đã nhỏ bé Vậy còn sáng sẽ tạo nên cảm giác xót thương, đau xót lắm ngồi và ấm ức. Với nghệ thuật tăng tiến nhấn mạnh vào những điều nhỏ bé. Lại càng làm cho nghịch cảnh trở nên éo le hơn. Bài thơ Tự Tình II là một bài thơ nói lên bi kịch tình yêu, gia đình của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Đồng thời đó là tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước duyên phận éo le và cuộc sống, số phận cay đắng của họ, dù đã gắng gượng vương lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch của cuộc đời.Bài thơ cũng cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc - những điều vô cùng giản đơn, bình dị nhưng lại là khao khát, niềm mơ ước cả cuộc đời của Hồ Xuân Hương nói riêng, của tất cả những người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung Tác giả đã vận dụng sáng tạo thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật với ngôn ngữ tiếng Việt nhưng không làm mất đi giá trị của thể thơ mà trái lại nó còn mang đến cho thể thơ cổ điển ấy một vẻ đẹp mới, gần gũi, thân thuộc hơn với người Việt. Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc với những động từ mạnh (xiên ngang mặt đất/đâm toạc chân mây), từ láy tượng thanh đã thể hiện khao khát đến cháy bỏng và sự nổi loạn trong tâm hồn của Hồ Xuân Hương. Sử dụng những hình ảnh giàu sức gợi (trăng khuyết chưa tròn, rêu từng đám, đá mấy hòn,...) để diễn tả các cung bậc cảm xúc, sự tinh tế, phong phú trong tâm trạng của người phụ nữ khi nghĩ đến thân phận của mình. Nhắc về số phận của người phụ nữ trong thời đại phong kiến trọng nam khinh nữ bị coi rẻ của thời kì văn học trung đại Việt Nam thì ngoài tác phậm Tự Tình Hồ Xuân Hương có rất nhiều nhà thơ cũng đã đề cập đến tiêu biểu là bài “chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn. Tự tình được viết bằng chữ Nôm theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật. Chinh phụ ngâm được viết bằng chữ Hán theo thể thơ Song thất lục bát. Tuy hai bài thơ khác nhau chữ viết và thể thơ nhưng giống nhau về nội dung là sự buồn tủi, sự bất công lên đến đỉnh điểm, không có quyền tự chủ cho cuộc đời của mình ngay cả hạnh phúc cả đời người của người phụ nữ Việt Nam xưa Những hình ảnh giản dị với tâm trạng vừa buồn tủi, xót xa lại vừa uất ức cho thân kiếp làm lẽ của người phụ nữ đồng thời cũng là bi kịch và khát vọng hạnh phúc cá nhân của Hồ Xuân Hương. “Tự Tình 2” truyền tải ý nghĩa nhân văn sâu sắc tới độc giả dù sống trong hoàn cảnh khắc nghiệt nhưng con người vẫn cố gắng vươn lên muốn thay đổi số phận, thay đổi nghịch cảnh mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp hơn với hạnh phúc lứa đôi và tình duyên trọn vẹn.
Tài liệu đính kèm:
- phan_tich_tac_pham_tu_tinh.docx