Phiếu thuyết trình Toán Lớp 11 - Bài 5: Phép quay - Tạ Quang Thắng

Phiếu thuyết trình Toán Lớp 11 - Bài 5: Phép quay - Tạ Quang Thắng

a. Kiến thức

Qua bài học học sinh nắm được:

- Định nghĩa phép quay.

- Phép quay được xác định khi biết tâm quay và góc quay.

- Tính chất của phép quay

b. Kỹ năng

- Xác định ảnh của một điểm qua một phép quay.

- Xác định được ảnh của đường thẳng, ảnh của một hình qua phép quay

c. Thái độ

- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc cho Hs

- Giáo dục thái độ ý thức tự học, tự nghiên cứu cho Hs

Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống

 

doc 5 trang Ngát Lê 25/10/2024 700
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu thuyết trình Toán Lớp 11 - Bài 5: Phép quay - Tạ Quang Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU THUYẾT TRÌNH SẢN PHẨM
BÀI 5. PHÉP QUAY
Trường
THPT Võ Thị Sáu
Họ tên nhóm giáo viên 
 1. Tạ Quang Thắng
2. Nguyễn Đăng Long
Khối lớp 
11
Ban
Cơ bản
Ngày dạy


Môn 
Toán
Tên bài dạy:
PHÉP QUAY
Mục tiêu bài dạy
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
a. Kiến thức
Qua bài học học sinh nắm được: 
Định nghĩa phép quay. 
Phép quay được xác định khi biết tâm quay và góc quay.
Tính chất của phép quay
Kỹ năng
Xác định ảnh của một điểm qua một phép quay.
Xác định được ảnh của đường thẳng, ảnh của một hình qua phép quay
c. Thái độ
Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc cho Hs
Giáo dục thái độ ý thức tự học, tự nghiên cứu cho Hs
Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống

1. Kiến thức về CNTT 
Biết sử dụng máy tính thành thạo
Biết cách thiết kế bài giảng điện tử bằng powpoint và một số phần mềm ứng dụng khác như Adobe presenter 
2. Kiến thức chung về môn học
Trước khi học bài này học sinh cần
+ Ôn tập lại các định nghĩa, tính chất của phép tịnh tiến, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
+ Chuẩn bị bài trước ở nhà.
Yêu cầu về trang thiết bị/Đồ dùng dạy học
1. Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT
a. Phần cứng
- Máy tính, máy chiếu
b. Phần mềm
- Phần mềm soạn thảo bài giảng điện tử
 - Phần mềm Adobe presenter 10.0
2. Những trang thiết bị khác/Những đồ dùng dạy học khác:
Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu có liên quan đến bài giảng 
Đồ dùng dạy học có trong bài.
Chuẩn bị việc giảng dạy 

1. Phần chuẩn bị của Giáo viên:
Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy phép quay, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, bài giảng điện tử, bài giảng e - learning, lập kế hoạch giảng dạy.
2. Phần chuẩn bị của Học sinh:
+) Ôn tập lại định nghĩa, tính chất của phép tịnh tiến, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
+) Chuẩn bị bài “ Phép quay” trước ở nhà.
Kế hoạch giảng dạy

1.Dẫn nhập 
- Dùng phần mềm Adobe presenter 10.0 chèn video kiểm tra bài cũ, ghi âm phần kiểm tra bài cũ
2.Giới thiệu bài mới
 - Dùng phần mềm Adobe presenter 10.0 chèn video giới thiệu vào bài của giáo viên, chèn ghi âm giới thiệu về định nghĩa phép quay
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
- Trong mp Oxy cho . Tìm ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vecto 

Điểm M’ (4; 1)
Hoạt động 2: (Định nghĩa của phép quay)
Gv cho học sinh nêu định nghĩa ở sách giáo khoa.
Gv vẽ hình minh hoạ.
Chú ý: Góc quay là góc lượng giác.
1. Định nghĩa:
(Sgk)
Điểm O gọi là tâm quay,
còn gọi là góc quay.
Phép quay tâm O góc được
Kí hiệu là .
.
Hoạt động 3: ví dụ về phép quay
Gv: Hãy tìm góc quay thích hợp để phép quay tâm O
- Biến A thành C
- Biến A thành D, thành B
Gv nhắc học sinh về chiều của phép quay.
Gv: Trong ví dụ trên, em có nhận xét gì nếu góc quay là một bội nguyên lần của ?. Là một bội của ?.
Gv: Trên 1 chiếc đồng hồ từ lúc 12 giờ đến 15 giờ kim giờ và kim phút đã quay một góc bao nhiêu độ?.

Ví dụ 1:
Nhận xét:
 ĐO.
Ví dụ 2:
Kim giờ quay được một góc -900 còn kim phút quay đựoc một góc -3.3600
A
A’
B’
B
O

Hoạt động 4: tính chất 
1. Tính chất 1:
Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
2. Tính chất 2:
Giáo viên treo hình vẽ và gọi một học sinh phát biểu tính chất 2 trong SGK và giải thích.
- Giáo viên phát vấn: Hãy chỉ ra cách biểu diễn ảnh của một đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay với .
3. Nhận xét: Phép quay góc quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ sao cho:
- nếu 
- nếu 
- Biểu diễn ảnh d' của d qua phép quay :
+ Lấy H là hình chiếu vuông góc của O trên d.
+ Vẽ H’ là ảnh của H qua .
I
d’
d
H
H’
O
+ Vẽ đường thẳng d’ vuông góc với OH’ tại H’. Khi đó d’ là ảnh của d qua phép quay 
Hoạt động 5: Củng cố nội dung lý thuyết
1. Định nghĩa phép quay, biểu diễn ảnh qua phép quay.
2. Tính chất của phép quay.
Bài tập củng cố

Hoạt động 6: Bài tập trắc nghiệm

Hs thực hiện
4) Củng cố và luyện tập :
Qua bài học các em cần nắm.
Định nghĩa của phép quay.
Phép đối xứng tâm là một trường hợp đặc biệt của phép quay.
Tính chất của phép quay
Xác định được ảnh của điểm, đường thăng qua phép quay
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Nắm vững lí thuyết và xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 1 SGK
Tham khảo trước nội dung bài mới: Phép dời hình
6.Tài liệu tham khảo.
1. Trần Minh Hạo(chủ biên). Hình học 11. Nhà xuất bản giáo dục – 2014
2. Tài liệu tập huấn E – learning cho giáo viên năm 2016
3. Trần Minh Hạo (chủ biên). Bài tập hình học 11. Nhà xuất bản giáo dục - 2014 
Lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy
- Ứng dụng phần mềm soạn thảo bài giảng điện tử và phần mềm Adobe presenter 10.0 vào bài giảng có thể giúp học sinh dễ dàng hiểu được nội dung kiến thức hơn. Giáo viên không cần phải giảng giải quá nhiều mà học sinh có thể tự tư duy được. Hơn nữa, sau khi ứng dụng CNTT vào bài giảng làm bài giảng sinh động hơn đã gây được hứng thú cho học sinh tham gia học tập.

Xác nhận của thủ trưởng đơn vị
Phạm Ngọc Thiệu
Nhóm giáo viên thực hiện:
Nguyễn Đăng Long
Tạ Quang Thắng



Tài liệu đính kèm:

  • docphieu_thuyet_trinh_toan_lop_11_bai_5_phep_quay_ta_quang_than.doc