Bài giảng Công nghệ khối 11 - Bài 29: Hệ thống đánh lửa
Hệ thống đánh lửa chỉ có ở động cơ xăng
Vì nhiên liệu ở động cơ xăng không tự bốc
cháy mà phải có bugi bật tia lửa điện để đốt.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ khối 11 - Bài 29: Hệ thống đánh lửa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu: Biết được nhiệm vụ và phân loại của hệ thống đánh lửa. Biết được nguyên lí làm việc và đọc được sơ đồ của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm loại đơn giản.Bài29CẤU TẠO CỦAĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGHệ thống đánh lửaChương 6HỆ THỐNG ĐÁNH LỬABài29Nội dung:I. Nhiệm vụ và phân loạiII. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểmHệ thống đánh lửa chỉ có ở động cơ nào? Vì sao?Hệ thống đánh lửa chỉ có ở động cơ xăngVì nhiên liệu ở động cơ xăng không tự bốc cháy mà phải có bugi bật tia lửa điện để đốt.HỆ THỐNG ĐÁNH LỬABài29I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI1. Nhiệm vụHệ thống đánh lửa có nhiệm vụ gì?Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hoà khí trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm.HỆ THỐNG ĐÁNH LỬABài29I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI2. Phân loạiHệ thống đánh lửa có những loại nào?Dựa theo cấu tạo của bộ chia điện, người ta phân loại hệ thống đánh lửa như sau:Sơ đồ phân loại hệ thống đánh lửaHệ thống đánh lửaHệ thống đánh lửa thườngHệ thống đánh lửa điện tử (bán dẫn)Hệ thống đánh lửa có tiếp điểmHệ thống đánh lửa có tiếp điểmHệ thống đánh lửa không tiếp điểmHệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm có nhiều ưu điểm nên được sử dụng phổ biến.II. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM1. Cấu tạo1. Ma-nhê-tô2. Biến áp đánh lửa 3. Bugi4. Khoá điệnCuộn nguồnCuộn điều khiểnĐiôt thườngĐiôt điều khiểnTụ điệnCuộn sơ cấpCuộn thứ cấpII. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM1. Cấu tạoHệ thống sử dụng nguồn là ma-nhê-tô (máy phát điện), dùng trên động cơ một xilanh.- Cuộn nguồn WN là cuộn dây stato của ma-nhê-tô.- Cuộn điều khiển WĐK được đặt ở vị trí sao cho khi tụ CT đầy điện thì cuộn WĐK cũng có điện áp dương cực đại.II. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM1. Cấu tạo- Bộ chia điện:+ Đ1, Đ2 - để nắm dòng điện xoay chiều+ CT - nạp và phóng điện+ ĐĐK - mở khi phân cực thuận và có điện áp (+) đặt vào cực điều khiểnII. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM1. Cấu tạo- Biến áp đánh lửa 2: tăng điện áp thấp của máy thành điện áp cao phóng tia lửa điện trên bugi 3.- Cuộn W1 ít vòng tương ứng với dòng điện và dây điện áp của ma-nhê-tô (điện áp thấp).- Cuộn W2 nhiều vòng tương ứng với dòng điện và điện áp thứ cấp (điện áp thấp).II. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM2. Nguyên lí làm việcKhi khoá điện 4 đóng dòng điện trong mạch đi như thế nào?=> Khi khoá điện 4 đóng, dòng điện từ cuộn WN sẽ ra mát, hệ thống đánh lửa ngừng làm việc.Sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểmII. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM2. Nguyên lí làm việcKhi khoá điện 4 mở, roto của ma-nhê-tô quay, dòng điện trong mạch đi như thế nào?=> Khi khoá điện 4 mở, roto của ma-nhê-tô quay, trên các cuộn dây WN và WĐK xuất hiện các sức điện động xoay chiều.+ Nhờ điôt Đ1, nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn WN, Đ1 mở, tụ điện CT được nạp điện, lúc đó điôt ĐĐK khoá.II. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM2. Nguyên lí làm việc+ Khi tụ CT đã tích đầy điện thì cũng có nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn WĐK qua điôt Đ2, đặt vào cực điều khiển ĐĐK, điôt điều khiển mở, tụ CT phóng điện.+ Dòng điện đi theo trình tự:Cực (+) →CT → ĐĐK →“Mát” → W1 → Cực (-) → CT II. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM2. Nguyên lí làm việcVì sao lại xuất hiện tia lửa điện ở bugi?=> Do dòng điện trị số lớn phóng ra cuộn sơ cấp W1 trong thời gian cực ngắn tạo ra sức điện động lớn trên cuộn W2 tạo ra tia lửa điện ở bugi.+ Khi muốn tắt động cơ, đóng công tắc 4, điện từ cuộn WN sẽ ra “mát”, hệ thống đánh lửa ngừng làm việc.HỆ THỐNG ĐÁNH LỬABài29Củng cố kiến thức1234567Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa?A. Tạo tia lửa điện cao ápB. Tạo tia lửa điện hạ ápC. Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xilanh động cơ đúng thời điểmD. Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy xăngCuộn điều khiển (ĐĐK) cho dòng điện đi qua khi:A. Phân cực thuậnB. Phân cực ngượcC. Phân cực thuận và cực điều khiển dươngD. Phân cực thuận và cực điều khiển âmPhát biểu nào sau đây sai?A. Đ1, Đ2 cho dòng điện đi qua khi phân cực thuậnB. Đ1, Đ2 dùng để nắn dòngC. Đ1, Đ2 đổi điện xoay chiều thành một chiềuD. Đ1, Đ2 đổi điện một chiều thành xoay chiềuBộ chia điện gồm:A. Đ1, Đ2B. Đ1, Đ2, ĐĐKC. ĐĐK, CTD. Đ1, Đ2, ĐĐK, CTĐối với biến áp: dòng điện qua “mát” tới:A. W1B. W2C. W1 hoặc W2D. W1 và W2Vì dòng điện vào cuộn sơ cấp, ra cuộn thứ cấpHệ thống đánh lửa có chi tiết nào đặc trưng?A. Biến ápB. BugiC. Khóa điệnD. TụHệ thống nào được sử dụng phổ biến?A. Hệ thống đánh lửa thường có tiếp điểmB. Hệ thống đánh lửa thường không tiếp điểmC. Hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểmD. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_khoi_11_bai_29_he_thong_danh_lua.pptx