Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 25: Hệ thống bôi trơn - Năm học 2021-2022 - Tổ 1 - Trường THPT Cửa Ông

Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 25: Hệ thống bôi trơn - Năm học 2021-2022 - Tổ 1 - Trường THPT Cửa Ông

I. Nhiệm vụ và phân loại

Là bề mặt tiếp xúc giữa 2 chi tiết có chuyển động tương đối với nhau.

 Ví dụ: bề mặt tiếp xúc của pit-tông với xilanh,của chốt khuỷu với bạc lót

 

ppt 24 trang Trí Tài 30/06/2023 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 25: Hệ thống bôi trơn - Năm học 2021-2022 - Tổ 1 - Trường THPT Cửa Ông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
BÀI 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN 
2 
I. Nhiệm vụ và phân loại 
Bề mặt ma sát là gì? 
Em hãy kể tên một số bề mặt ma sát mà em biết? 
 Là bề mặt tiếp xúc giữa 2 chi tiết có chuyển động tương đối với nhau. 
 Ví dụ: bề mặt tiếp xúc của pit-tông với xilanh,của chốt khuỷu với bạc lót 
3 
Chúng ta phải làm gì để làm giảm hiện tượng ma sát đó? 
Đưa dầu 
 bôi trơn 
 đến nơi 
 xảy ra 
 hiện 
 tượng 
 ma sát 
1. Nhiệm vụ: 
 Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết. 
Dầu bôi trơn có những tác dụng gì đến chi tiết được bôi trơn? 
4 
 Bôi trơn. 
 Làm mát. 
 Tẩy rửa. 
 Bao kín. 
 Chống gỉ. 
Có 5 tác dụng chính: 
5 
2. Phân loại: 
 Hệ thống bôi trơn phân loại theo phương pháp bôi trơn 
Hệ thống bôi trơn 
Bôi trơn bằng 
 pha dầu bôi trơn 
 vào nhiên liệu 
Bôi trơn bằng 
vung té 
Bôi trơn 
cưỡng bức 
6 
 Phương pháp bôi trơn vung té 
7 
 Phương pháp pha dầu bôi trơn vào trong nhiên liệu 
Thùng nhiên liệu của động cơ xăng 2 kì 
pha 2-4% dầu bôi trơn vào nhiên liệu 
Nhiªn liÖu 
8 
 Phương pháp bôi trơn cưỡng bức 
Bơm dầu 
Van an toan 
Dầu đi bôi trơn 
9 
II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức 
1. Cấu tạo 
10 
Cacte dầu 
Lưới lọc dầu 
Bơm dầu 
Van an toàn bơm dầu 
Bầu lọc dầu 
Van khống chế lượng dầu qua két 
Két làm mát dầu 
Đồng hồ báo áp suất dầu 
Đường dầu chính 
Đường dầu bôi trơn trục khuỷu 
Đường dầu bôi trơn trục cam 
Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác 
11 
Cácte dầu 
Bơm dầu 
Các bề mặt ma sát 
Két 
Làm 
mát 
Bầu lọc 
Van an toàn 
Van 
Khống 
Chế 
Đường dầu chính 
Đường hồi dầu 
12 
Cấu tạo: 
 - Phải có cácte chứa dầu 
 - Phải có bơm dầu 
 - Bầu lọc dầu 
 - Các đường dẫn dầu. 
 Ngoài ra, hệ thống còn có: các van an toàn, van khống chế dầu, két làm mát dầu, đồng hồ báo áp suất dầu 
13 
 Các bộ phận chính của hệ thống 
Cacte dầu: C ó nhiệm vụ chứa dầu bôi trơn cung cấp cho hệ thống làm việc. 
14 
Bơm dầu: 
 C ó nhiệm vụ vận chuyển dầu bôi trơn từ cacte lên các hệ thống làm việc. 
15 
Bầu lọc dầu: 
 C ó nhiệm vụ lọc dầu( có khả năng tinh lọc cao) 
 Két làm mát dầu: 
 có nhiệm vụ làm mát dầu khi nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn cho phép. 
16 
17 
2. Nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức: 
TH1: Hệ thống làm việc bình thường. 
TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức qui định. 
TH3: Áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép. 
18 
 TH1: Hệ thống làm việc bình thường. 
19 
 TH1: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi động cơ làm việc bình thường 
Lưới lọc 
dầu 
Cácte dầu 
Bầu lọc dầu 
Két làm mát 
Đường dầu chính 
Bơm dầu 
Đồng hồ báo AS 
Đường dầu BTTC 
Đường hồi dầu 
Đường dầu BTTK 
Van 4 
Van 6 
20 
TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức quy định. 
21 
 TH2: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn 
Lưới lọc 
dầu 
Các te dầu 
Bầu lọc dầu 
Két làm mát 
Đường dầu chính 
Bơm dầu 
Đồng hồ báo AS 
Đường dầu BTTC 
Đường hồi dầu 
Đường dầu BTTK 
Van 4 
Van 6 
22 
TH3: Áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép 
23 
 TH3: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi áp suất dầu vượt quá giới hạn 
Lưới lọc 
dầu 
Các te dầu 
Bầu lọc dầu 
Két làm mát 
Đường dầu chính 
Bơm dầu 
Đồng hồ báo AS 
Đường dầu BTTC 
Đường hồi dầu 
Van 4 
Van 6 
Trọng tâm bài học 
Nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn 
Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_11_bai_25_he_thong_boi_tron_nam_hoc.ppt