Bài giảng Địa lí 11 - Bài 7: Liên minh châu Âu (EU) - Tiết 1: EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1
- Thể chế: Nhiều vấn đề quan trọng về KT và chính trị ko phải do Chính phủ của các quốc gia thành viên đưa ra mà do các cơ quan của EU quyết định:
+ Hội đồng châu Âu
+ Nghị viện châu Âu
+ Hội đồng bộ trưởng EU
+ Uỷ ban Liên minh châu Âu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 11 - Bài 7: Liên minh châu Âu (EU) - Tiết 1: EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 7. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) T IẾT 1 . EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI EU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI I II NỘI DUNG BÀI HỌC KHÁI QUÁT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU Diện tích: 4 .211.484 km² (2022) Dân số: 437,9 triệu người ( 202 2 ) Trụ sở: Brucxen (Bỉ) Đơn vị tiền tệ: Euro I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1. Sự ra đời và phát triển - Lí do hình thành: + Tăng cường quá trình liên kết ở Châu Âu. + Tăng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế các nước phát triển. Hoàn cảnh ra đời: Sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc Nền kinh tế châu Âu tàn phá nặng nề => cần khôi phục kinh tế 1951 1957 1958 1967 1993 1. Sự ra đời và phát triển Cộng đồng Than và thép Châu Âu Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (Tiền thân của EU ) Cộng đồng Nguyên tử Châu Âu Hợp nhất 3 tổ chức => Cộng đồng Châu Âu ( EC ) Đổi tên thành Liên Minh Châu Âu ( EU ) 1. Sự ra đời và phát triển 2020 Số lượng các thành viên tăng liên tục. Được mở rộng theo các hướng khác nhau của không gian địa lí , mức độ liên kết thống nhất ngày càng cao EU không ngừng phát triển và mở rộng. 2. Mục đích và thể chế -Mục đích: +Xây dựng, phát triển 1 khu vực mà ở đó hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các thành viên. +Tăng cường hợp tác, liên kết ko chỉ về KT, luật pháp, nội vụ mà cả trên lĩnh vực An ninh và đối ngoại. - Thể chế: Nhiều vấn đề quan trọng về KT và chính trị ko phải do Chính phủ của các quốc gia thành viên đưa ra mà do các cơ quan của EU quyết định: + Hội đồng châu Âu+ Nghị viện châu Âu+ Hội đồng bộ trưởng EU + Uỷ ban Liên minh châu Âu Các cơ quan đầu não của EU II. VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VỊ THẾ CỦA EU Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới II. VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Tổ chức th ươn g mại hàng đầu thế giới Chỉ số EU Hoa Kì Nhật Bản Số dân ( triệu người ) 507,9 318,9 127,1 GDP ( Tỉ USD ) 18517 17348 4596 Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP ( % ) 42,7 13,5 17,7 Tỉ trọng xuất khẩu của thế giới ( % ) 33,5 9,8 3,6 Một số chỉ tiêu c ơ bản của EU và các c ường quốc trên thế giới 2015 =>EU là 1 trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất TG 1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới - E U là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới. - E U dẫn đầu thế giới về tỉ trọng xuất khẩu GDP và tỉ trọng xuất khẩu thế giới - Dân số chỉ chiếm 7,1 % thế giới, nhưng chiếm 31 % tổng giá trị kinh tế của thế giới (20 20 ) - Nguyên nhân có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên. 41% 59% 26% 74% 31% 69% 7.1% 92.9% 2.2% 97.8% 19% 81% 37.7% 62.3% Viện trợ phát triển thế giới Trong sản xuất ô tô của thế giới Trong tổng GDP của thế giới Trong xuất khẩu của thế giới Trong dân số thế giới Trong diện tích thế giới Trong tiêu thụ năng lượng thế giới EU Thế giới Biểu đồ thể hiện các chỉ số cơ bản của EU so với thế giới 2 . Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới 2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới - Nguyên nhân: Các nước dễ bỏ thuế quan với nhau và có chung 1 mức thuế - Kinh tế EU phụ thuộc vào nhiều xuất nhập khẩu - EU dẫn đầu thế giới về thương mại + Chiếm 37,7% giá trị xuất khẩu của W + 26.6% tỉ trọng xuất nhập khẩu trong GDP + Tỉ trọng của EU trong GDP và trong xuất nhập khẩu của W đứng đầu, vượt xa Hoa Kì với Nhật Bản - Biện pháp: Hình thành nên thị trường chung và sử dụng cùng đồng tiền Hạn chế: thi hành chính sách thương mại, nhập khẩu đối với các mặt hàng ‘‘nhạy cảm’’như than, sắt và trợ cấp cho hàng nông sản của EU, làm cho giá nông sản thấp hơn so với giá của thị trường thế giới. TRONG NƯỚC - Bãi bỏ hàng rào thuế quan trong buôn bán giữa các nước NGOÀI NƯỚC - Thực hiện một mức thuế quan với các nước - Thực hiện một số thay đổi trong ngoại thương - EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - EU BÀI 7. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) T IẾT 2. EU – HỢP TÁC LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG NHAU PHÁT TRIỂN EU THỊ TRƯƠNG CHUNG CHÂU ÂU HỢP TÁC TRONG SAN XUAT VÀ DỊCH VU I II NỘI DUNG BÀI HỌC LIÊN KẾT VUNG CHÂU ÂU ( EUROREGION) III I. THỊ TRƯƠNG CHUNG CHÂU ÂU I. THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU Euro - Đồng tiền chung châu Âu Tự do lưu thông 1. Tự do lưu thông Từ 1-1-1993, EU đã thiết lập thị trường chung. Trong thị trường này thì việc tự do lưu thông về hàng hóa, con dịch, dịch vụ và tiền vốn giữa các nước thanh viên được đảm bảo. Các nước thuộc khối EU thì đều có chung một chinh sách thương mại trong thương mại với các nước ngo ạ i khối. Tự do lưu thông Tự do di chuyển. Tự do lưu thông dịch vụ. Tự do lưu thông hàng hóa. Tự do lưu thông tiền vốn. Lợi ích 1. Tự do lưu thông a) Tự do di chuyển Mọi công dân trong EU đều có quyền lựa chọn tự do đi lại, tự do cư trú, tự do lựa chọn nơi làm việc trong khối EU mà không phải làm thủ tục xuất, nhập cảnh (Bãi bỏ biên giới 26 nước theo hiệp ước Schengen) 1. Tự do lưu thông b) Tự do lưu thông dịch vụ - Tự do với các dịch vụ giao thông, vận tải, thông tin liên lạc, tài chinh ngân hàng, kiểm toán, du lịch 1. Tự do lưu thông c ) Tự do lưu thông hàng hóa Các sản phẩm sản xuất ở một nước thuộc EU được tự do lưu thông và bán hàng trong toàn thị trường chung châu Âu mà không phải chịu thuế Một chiếc xe ô tô sản xuất tại ĐỨC Bán với mức giá như tại ĐỨC Cộng thêm 60%-70% thuế nhập khẩu, phí khác, 1. Tự do lưu thông d) Tự do lưu thông tiền vốn Có thể mở tài khoản tại ngân hàng trong trong khối. Các nhà đầu tư lựa chọn khả năng đầu tư có lợi nhất Tự do lưu thông Tự do di chuyển. Tự do lưu thông dịch vụ. Tự do lưu thông hàng hóa. Tự do lưu thông tiền vốn. -Xóa bỏ trở ngại trong phát triển kinh tế. -Thực hiện chung một ch ính sách thương mại với nước ngoai EU. - Tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh với các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới Lợi ích Tự do lưu thông trong EU sẽ gặp trở ngại gì nếu mỗi nước sử dụng một đồng tiền riêng? 2. Đồng tiền chung của EU – Euro (Ơ – Rô ) 2. Đồng tiền chung của EU – Euro (Ơ – Rô ) - Chính thức được đưa vào giao dịch, thanh toan năm 1999. - Đến năm 2004 thì có 13 nước thanh viên sử dụng. - Đến nay thì đã có 19 nước thanh viên EU sử dụng Ý Nghĩa -Nâng cao sức mạnh cạnh tranh của thị trường chung Châu Âu. -Thủ tiêu những rủi roi khi chuyển đổi tiền tệ. -Đơn giản hóa công tác kế toan ở các công ty đa quốc gia. Tạo thuận lợi trong chuyển giao vốn giữa các nước thanh viên EU II. HỢP TÁC TRONG SAN XUÂT VÀ DỊCH VU I I . HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ Đường hầm giao thông dưới biển Măng - Sơ S ản xuất máy bay E – Bớt (Aribus) 1. Sản xuất máy bay Airbus 🐰Tổ công nghiệp hàng không Airbus: Anh, Pháp, Đức sang lập Trụ sở chính: Tu-Lơ-Giơ (Pháp) Cạnh tranh hiệu quả với các hãng chế tạo máy bay của Hoa Kì như Bô – Ing. Phong đơnÒ Phong đôiÒ Quán bar sang trọngÒ Phong tam 5 sao Ghế ngồi phổ thông hiện đại Airbus A380 -800 2. Đường hầm bờ biển Măng - Sơ -Nối liền nước Anh với nước châu Âu lục địa. -Được hoàn thành vào năm 1994. -Vận chuyển hàng hóa, hành khách không trung chuyển bằng phà. III . LIÊN KẾT VUNG CHÂU ÂU (EUROREGION) 1. Khái niệm liên kết vùng châu Âu Là khu vực biên giới ở châu Âu, ở đó các hoạt động hợp tác liên kết giữa các mặt giữa các nước được thực hiện, đem lại lợi ích cho các thanh viên tham gia Nằm hoàn toàn trong ranh giới EU hoặc có một phần nằm ngoai biên giới . 2. Liên kết v ù ng Ma-Xơ Rai-nơ *Vị trí Ranh giới giữa 3 nước: Đức, Hà Lan, Bỉ. Lợi ích: Đi lại tự do làm việc (30.000 người) -Các trường đại học tổ chức khoa đào tạo chung. -Các con đường xuyên biên giới được xây dựng Thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Thank you
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_11_bai_7_lien_minh_chau_au_eu_tiet_1_eu_lie.pptx