Bài giảng Địa lí 11 - Bài 6: Hợp chủng quốc Hoa Kì, Thực hành - Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì

Bài giảng Địa lí 11 - Bài 6: Hợp chủng quốc Hoa Kì, Thực hành - Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì

- Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên địa hình, đất, nguồn nước, khí hậu giữa các vùng lãnh thổ và đặc điểm sinh thái của các vật nuôi cây trồng

- Do nông nghiệp hàng hóa hình thành sớm và phát triển mạnh, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ.

- Trình độ sản xuất nông nghiệp cao, áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp.

 

pptx 43 trang Trí Tài 30/06/2023 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 11 - Bài 6: Hợp chủng quốc Hoa Kì, Thực hành - Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A4 
 Dựa vào kiến thức đã học, hãy kể tên một nông sản chính hoặc một ngành công nghiệp chính của Hoa Kì. 
Tiết 20: THỰC HÀNH - TÌM HIỂU SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ SẢN XUẤT CỦA HOA KÌ 
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ PHÂN HÓA 
LÃNH THỔ SẢN XUẤT CỦA HOA KÌ 
PHÂN HÓA LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP 
PHÂN HÓA LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 
NỘI DUNG CHÍNH 
1. Phân hóa lãnh thổ nông nghiệp 
1. Phân hóa lãnh thổ nông nghiệp 
Địa hình và khoáng sản Hoa Kì 
1. Phân hóa lãnh thổ nông nghiệp 
Địa hình và khoáng sản Hoa Kì 
Vùng 
phía Tây 
Vùng 
Trung tâm 
Vùng 
phía Đông 
1. Phân hóa lãnh thổ nông nghiệp 
Hình 6.6. Phân bố các vùng sản xuất nông nghiệp chính của Hoa Kì 
PHÍA TÂY 
Bang phía Bắc 
Bang ở giữa 
Bang phía Nam 
PHÍA ĐÔNG 
 Nông sản chính 
Cây lương thực 
Cây công nghiệp và cây ăn quả 
Gia súc 
 Phía Đông 
Trung Tâm 
Các bang phía Bắc 
Các bang ở giữa 
Các bang phía Nam 
 Phía Tây 
Nguyên nhân sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp Hoa Kì 
1. Phân hóa lãnh thổ nông nghiệp 
 Nông sản chính 
Cây lương thực 
Cây công nghiệp và cây ăn quả 
Gia súc 
 Phía Đông 
Lúa mì, lúa gạo 
Cây ăn quả 
Bò 
Trung Tâm 
Các bang phía Bắc 
Lúa mì, ngô 
Củ cải đường 
Bò, lợn 
Các bang ở giữa 
Ngô 
Đỗ tương, bông, thuốc lá 
Bò 
Các bang phía Nam 
Lúa gạo 
Cây ăn quả nhiệt đới 
 Phía Tây 
Lúa gạo 
Cây ăn quả nhiệt đới 
Nguyên nhân sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp Hoa Kì 
- Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên địa hình, đất, nguồn nước, khí hậu giữa các vùng lãnh thổ và đặc điểm sinh thái của các vật nuôi cây trồng 
- Do nông nghiệp hàng hóa hình thành sớm và phát triển mạnh, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ. 
- Trình độ sản xuất nông nghiệp cao, áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp. 
1. Phân hóa lãnh thổ nông nghiệp 
Hình 6.7. Các trung tâm công nghiệp chính của Hoa Kì 
2. Phân hóa lãnh thổ công nghiệp 
Hình 6.7. Các trung tâm công nghiệp chính của Hoa Kì 
2. Phân hóa lãnh thổ công nghiệp 
 Vùng 
Vùng Đông Bắc 
Vùng phía Nam 
Vùng phía Tây 
Các ngành công nghiệp truyền thống 
Các ngành công nghiệp hiện đại 
Các trung tâm công nghiệp chính 
Nguyên nhân sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp Hoa Kì 
1. Phân hóa lãnh thổ c ông nghiệp 
 Vùng 
Vùng Đông Bắc 
Vùng phía Nam 
Vùng phía Tây 
Các ngành công nghiệp truyền thống 
Luyện kim đen, luyện kim màu, sản xuất ô tô, hóa chất, thực phẩm, dệt may, đóng tàu biển 
Sản xuất ô tô, thực phẩm, dệt may, đóng tàu 
Sản xuất ô tô, đóng tàu biển, luyện kim màu, 
Các ngành công nghiệp hiện đại 
Điện tử, viễn thông, cơ khí 
Điện tử, viễn thông, chế tạo tên lửa vũ trụ, chế tạo máy bay, hóa dầu, cơ khí. 
Điện tử viễn thông, chế tạo máy bay, cơ khí 
Các trung tâm công nghiệp chính 
Niu Iooc, Đitroi, Sicagô, Phila đen phia, Bôxtơn 
Đalat, Hiuxtơn, Mem phit, Niu Ooclin, Atlanta. 
Xittơn, LôtAngiơlet, Xan Phranxixcô 
Nguyên nhân sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp Hoa Kì 
- Vị trí địa lí. 
- Lịch sử khai thác lãnh thổ. 
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
- Lực lượng lao động có tay nghề. 
- Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng, khoa học kĩ thuật. 
- Chính sách phát triển công nghiệp, thị trường 
SẢN XUẤT Ô TÔ Ở HOA KÌ 
A. Ven Thái Bình Dương. 	 
B. Đông Bắc. 	 
C. Ven vịnh Mê-hi-cô. 
D. Tây Bắc.	 
Câu 1: Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở vùng 
A. giảm tỉ trọng các ngành truyền thống, tăng tỉ trọng các ngành hiện đại. 
B. tăng tỉ trọng ngành khai thác, giảm tỉ trọng ngành chế biến. 
C. giảm tỉ trọng các ngành hiện đại, tăng tỉ trọng các ngành truyền thống. 
D. tăng tỉ trọng ngành khai thác, tăng tỉ trọng ngành chế biến. 
Câu 2: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của Hoa Kì thay đổi theo hướng 
A. phía Tây Bắc và ven Thái Bình Dương. 
B. phía Nam và ven Thái Bình Dương. 
C. Phía Đông Nam và ven vịnh Mê hi cô. 
D. ven Thái Bình Dương và ven vịnh Mê-hi-cô. 
Câu 3. Hiện nay sản xuất công nghiệp của Hoa Kì đang mở rộng xuống vùng 
A. vùng phía Tây trồng lúa mì và chăn nuôi bò. 
B. hình thành các vành đai chuyên canh. 
C. đa dạng hóa nông sản trên cùng một lãnh thổ. 
D. ven vịnh Mê-hi-cô trồng lúa mì, ngô, củ cải đường. 
Câu 4. Phân bố sản xuất nông nghiệp Hoa Kì đã thay đổi theo hướng 
A. cây ăn quả, rau, lúa mì, lúa gạo, bò. 
B. lúa gạo, cây ăn quả nhiệt đới. 
C. lúa mì, ngô, củ cải đường, bò, lợn. 
D. ngô , đỗ tương, bông, thuốc lá, bò. 
Câu 5. Các loại nông sản chính ở khu vực phía Tây là 
C . điện tử, viễn thông, chế tạo máy bay. 
B. điện tử, viễn thông, chế tạo tên lửa vũ trụ. 
A . điện tử, viễn thông, cơ khí. 
D. điện tử, viễn thông, hóa dầu. 
Câu 6. Các ngành công nghiệp hiện đại của vùng Đông Bắc Hoa kì là 
A. thì trường và lao động. 	 
D. đất đai và khí hậu. 
B. khí hậu và sông ngòi. 
C. giống cây và lao động. 	 
Câu 7: Các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phân hóa lãnh thổ sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì là 
A. điều kiện tự nhiên. 	 
B. tiến bộ khoa học kĩ thuật. 
C. thị trường tiêu thụ. 	 
D. sự phân bố dân cư. 
Câu 8. Nhân tố quan trọng nhất tạo nên sự thay đổi trong phân bố sản xuất công nghiệp của Hoa Kì là 
C. tỉ trọng trong GDP có xu hướng tăng lên. 
B. là ngành tạo nên sức mạnh cho nền kinh tế Hoa Kì. 
A. là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu. 
D. khai thác là ngành có giá trị cao nhất trong cơ cấu công nghiệp. 
Câu 9. Đặc điểm chủ yếu của ngành Công nghiệp Hoa Kì hiện nay 
A. Chỉ sản xuất những sản phẩm có thế mạnh. 
D. Hình thành các vùng chuyên canh nông sản hàng hóa. 
B. Chỉ sản xuất một loại nông sản nhất định. 
C. Sản xuất sản nông sản phục vụ nhu cầu trong nước. 
Câu 10: Tính chuyên môn hoá trong sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì được thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây? 
C. cây dược liệu và cây công nghiệp. 
B. cây công nghiệp và cây ăn 
A. cây lương thực và cây ăn quả. 
D. cây công nghiệp và cây dược liệu. 
Câu 11: Khí hậu của vùng đồng bằng ven biển Đại Tây Dương của Hoa Kì thuận lợi cho trồng 
A. Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là hộ gia đình. 
B. Là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. 
C. Nền nông nghiệp hàng hóa được hình thành muộn 
D. Hiện nay, các vành đai chuyên canh phát triển mạnh . 
Câu 12. Phát biểu nào đúng về nền nông nghiệp Hoa Kì? 
A. Giao thông vận tải phát triển 	 
D. nguồn than, sắt và thuỷ điện phong phú. 
B. Dầu mỏ và khí đốt phong phú 
C. Đồng bằng rộng lớn phì nhiêu 	 
Câu 13. Miền Đông Bắc Hoa Kì sớm trở thành cái nôi của ngành công nghiệp Hoa Kì, nhờ có 
A. đường lối chính sách thuận lợi, trình độ cơ giới hóa cao. 
B. điệu kiện dân cư lao động thuận lợi, công nghiệp chế biến phát triển. 
C. điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất gắn liền với thị trường tiêu thụ 
D. điều kiện tự nhiên đa dạng, sản xuất gắn liền với công nghiệp chế biến. 
Câu 14. Hoa Kì là nước xuất khẩu nông sản đứng đầu thế giới chủ yếu do 
A. hướng ra xuất khẩu sản phầm công nghiệp. 
D. sức mua của người dân rất lớn. 
B. chủ yếu dựa vào ngành dịch vụ hiện đại. 
C. nền kinh tế có tính năng động. 
Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu làm cho GDP của Hoa Kì tăng nhanh là do 
1. Luyện kim đen 
2. Lôt Angiơlet 
3. Apalat 
4. Đồng bằng ven biển Thái Bình Dương 
5 . Sông Mixixipi 
6. Niu Iooc 
7. Dãy Cooc-đi-e 
8. Đồng bằng ven vinh Mêhicô 
9 . Hóa chất 
10. Ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, bò 
11. Đồng bằng ven biển Đại Tây Dương 
Vùng phía Tây 
Vùng Trung tâm 
Vùng phía Đông 
Sắp xếp lại các thông tín đúng với các vùng 
Vùng phía Tây 
Vùng Trung tâm 
Vùng phía Đông 
2, 4, 7 
5, 8, 10 
1, 3, 6, 9,11 
CÁM Ơ N QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE 
MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KÌ 
Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thú c chiến tranh . Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clintontuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995 
Quan hệ ngoại giao giữa Hoa Kỳ và Việt Nam đã trở nên sâu sắc và đa dạng hơn . Hai nước đã thường xuyên mở rộng trao đổi chính trị đối thoại về nhân quyền và an ninh khu vực. Hai nước ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào tháng 7 năm 2000 , Tháng 11 - 2007, Hoa Kỳ chấp thuận Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn cho Việt Nam. 
Chủ tịch nước Trần Đức Lương chủ trì Lễ đón chính thức Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton thăm chính thức Việt Nam, ngày 17/11/2000, tại Phủ Chủ tịch. 
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Barack Obama gặp gỡ báo chí, ngày 7/7/2015, tại Nhà Trắng ở Thủ đô Washington D.C, trong chuyến thăm chính thức Hợp chúng quốc Hoa Kỳ từ ngày 5-12/7/2015. 
Sáng nay ngày 17/11/2022 tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Diễn đàn Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ với chủ đề “ Thay đổi – Thách thức – Thích ứng” Diễn đàn thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ là địa chỉ tin cậy giúp cung cấp thông tin, cập nhật về định hướng xây dựng chính sách phát triển kinh tế, thương mại, đầu tư của Việt Nam và Hoa Kỳ. Diễn đàn cũng là cơ hội quan trọng để cộng đồng doanh nghiệp hai nước gặp gỡ, tìm kiếm các cơ hội hợp tác kinh doanh. 
43 
Mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kì 
Dệt may 
Thủy sản 
Cà phê 
Giày da 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_11_bai_6_hop_chung_quoc_hoa_ki_thuc_hanh_ti.pptx