Bài giảng Địa lí 11 - Bài 9: Nhật Bản - Tiết 3: Các ngành kinh tế - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1 - Trường THPT Vĩnh Bảo

Bài giảng Địa lí 11 - Bài 9: Nhật Bản - Tiết 3: Các ngành kinh tế - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1 - Trường THPT Vĩnh Bảo

IV. Các ngành kinh tế

1. Công nghiệp

- Vai trò, vị trí: CN đóng góp gần 30% GDP; giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới. Nhiều ngành đứng hàng đầu thế giới: sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình.

- Cơ cấu ngành: đa dạng, có đầy đủ các ngành kể cả các ngành không có lợi thế về tự nhiên

 - Tình hình phát triển và phân bố:

 + Giảm các ngành truyền thống, tốn năng lượng, chú trọng phát triển các ngành công nghiệp hiện đại.

 + Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở phía Đông Nam của lãnh thổ.

 

pptx 11 trang Trí Tài 30/06/2023 2350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 11 - Bài 9: Nhật Bản - Tiết 3: Các ngành kinh tế - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1 - Trường THPT Vĩnh Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬT BẢN 
Tiết 3. CÁC NGÀNH KINH TẾ 
BÀI 9 
BÀI 9. NHẬT BẢN (tiếp theo) 
IV. Các ngành kinh tế 
1. Công nghiệp 
BÀI 9. NHẬT BẢN (tiếp theo) 
Ngành 
Sản phẩm nổi bật 
Hãng nổi tiếng 
Công nghiệp chế tạo (chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu) 
Tàu biển 
Chiếm khoảng 41% sản lượng xuất khẩu của thế giới. 
Mitsubisi, 
Hitachi, 
Toyota, 
Nissan, 
Honda, 
Suzuki 
Ôtô 
Sản xuất khoảng 25% sản lượng ôtô của thế giới và xuất khẩu khoảng 45% số xe sản xuất ra. 
Xe gắn máy 
Sản xuất khoảng 60% lượng xe gắn máy của thế giới và xuất khẩu 50% sản lượng sản xuất ra. 
Sản xuất điện tử (ngành mũi nhọn của Nhật Bản) 
Sản phẩm tin học 
Chiếm khoảng 22% sản phẩm công nghệ tin học thế giới. 
Hitachi, 
Toshiba, 
Sony, 
Nipon 
Electric, 
Fujitsu 
Vi mạch và chất bán dẫn 
Đứng đầu thế giới về sản xuất vi mạch và chất bán dẫn. 
Vật liệu truyền thông 
Đứng hàng thứ hai thế giới. 
Rôbôt (người máy) 
Chiếm khoảng 60% tổng số rôbôt của thế giới và sử dụng rôbôt với tỉ lệ lớn trong các ngành công nghiệp kĩ thuật cao, dịch vụ,... 
Xây dựng và công trình công cộng 
Công trình giao thông, công nghiệp 
Chiếm khoảng 20% giá trị thu nhập công nghiệp, đáp ứng việc xây dựng các công trình với kĩ thuật cao. 
 Dệt 
Sợi, vải các loại 
Là ngành khởi nguồn của công nghiệp Nhật Bản ở thế kỉ XIX vẫn được tiếp tục duy trì và phát triển. 
BÀI 9. NHẬT BẢN (tiếp theo) 
IV. Các ngành kinh tế 
1. Công nghiệp 
- Vai trò, vị trí: CN đóng góp gần 30% GDP; giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới. Nhiều ngành đứng hàng đầu thế giới: sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình... 
- Cơ cấu ngành: đa dạng, có đầy đủ các ngành kể cả các ngành không có lợi thế về tự nhiên 
 - Tình hình phát triển và phân bố: 
 + Giảm các ngành truyền thống, tốn năng lượng, chú trọng phát triển các ngành công nghiệp hiện đại . 
 + Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở phía Đ ông N am của lãnh thổ. 
BÀI 9. NHẬT BẢN (tiếp theo) 
IV. Các ngành kinh tế 
1. Công nghiệp 
2. Dịch vụ 
- Là khu vực kinh tế quan trọng , chiếm 68% giá trị GDP (2004) 
- Thương mại, tài chính có vai trò to lớn trong ngành dịch vụ. 
 + Thương mại: là cường quốc thương mại thứ 4 thế giới, bạn hàng gồm nhiều nước trên khắp thế giới. 
 + Tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới. 
- Giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng , đứng thứ 3 thế giới . 
- Tài chính ngân hàng đứng hàng đầu thế giới và ngày càng phát triển. 
 Giao lộ Takaosan, Hachioji, Tokyo 
Gate Tower Building : t ại các tầng 5, 6 và 7 của tòa cao ốc 16 tầng này không có văn phòng mà l à một con đường cao tốc chạy xuyên qu a. 
BÀI 9. NHẬT BẢN (tiếp theo) 
BÀI 9. NHẬT BẢN (tiếp theo) 
Shinkansen: Tốc độ tối đa của tàu khoảng 320 km/h. Tốc độ khi chạy thử trên đường ray thông thường vào năm 1996 là 443 km/h và đạt kỷ lục 581 km/h năm 2003. 
BÀI 9. NHẬT BẢN (tiếp theo) 
IV. Các ngành kinh tế 
3. Nông nghiệp 
- Nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu, chỉ chiếm 1% GDP. 
 - Phát triển theo hướng thâm canh. 
 - Sản phẩm chính: trồng lúa gạo, chè, thuốc lá, dâu tằm, chăn nuôi bò lợn,... 
 - Đánh bắt và nuôi trồng hải sản giữ vai trò quan trọng. 
BÀI 9. NHẬT BẢN (tiếp theo) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_11_bai_9_nhat_ban_tiet_3_cac_nganh_kinh_te.pptx