Bài giảng Địa lý 11 - Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - Xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Hằng - Trường THPT Vĩnh Bảo Hải Phòng

Bài giảng Địa lý 11 - Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - Xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Hằng - Trường THPT Vĩnh Bảo Hải Phòng

Nghiên cứu SGK và trả lời các yêu cầu sau:

1. Cuộc CM khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra vào thời gian nào?

2. Đặc trưng của cuộc CMKH-CNHĐ là gì?

3. Các lĩnh vực chính của CMKH-CNHĐ?

4. Tác động của nó đến kinh tế?

 

pptx 37 trang Trí Tài 03/07/2023 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý 11 - Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - Xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Hằng - Trường THPT Vĩnh Bảo Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa lí 11 
Năm học 2022-2023 
Giáo viên: Phạm Thị Hằng. THPT Vĩnh Bảo Hải Phòng 
Giới thiệu chương trình địa lí 11 
KHÁI QUÁT NỀN KT-XH THẾ GIỚI 
Sự phân chia các nhóm nước. Cuộc CM KHCN 
Xu hướng toàn cấu hóa, khu vực hóa. Một số vấn đề toàn cầu 
Một số vấn đề của châu lục và khu vực: Châu Phi, Mĩ La Tinh, Tây Nam Á, khu vực Trung Á 
ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA 
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 
Liên minh châu Âu (EU) 
Liên Bang Nga 
Nhật Bản 
Trung Hoa 
Khu vực Đông Nam Á 
Ô –Xtrây - lia 
Bài 1. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN 
KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. 
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI 
I. Sự phân chia thành các nhóm nước 
II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước 
III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại ( tự học) 
I. SỰ PHÂN CHIA CÁC NHÓM NƯỚC 
CÁC QUỐC GIA 
CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 
GDP/ người cao 
Đầu tư nước ngoài nhiều (FDI) 
Chỉ số phát triển co người (HDI) cao 
CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIÊN 
GDP/ người thấp 
Nợ nước ngoài nhiều 
Chỉ số phát triển con người (HDI) thấp. 
CÁC NƯỚC CÔNG NGHỆ MỚI (NICs) 
Phân bố: Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Úc, 
Phân bố: Châu Phi , Nam Á, . 
II. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC 
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 
NHÓM NƯỚC PHÁT TRIỂN 
NHÓM NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 
Quy mô GDP 
Tỉ trọng GDP 
Cơ cấu GDP theo ngành 
Tuổi thọ bình quân 
Chỉ số HDI 
II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước 
- GDP/ người có sự chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển 
Các nước phát triển 
Các nước đang phát triển 
Tên nước 
GDP/người 
Tên nước 
GDP/người 
Luc xem bua 
103.199 
Việt Nam (132) 
2.173 
Thụy Sĩ 
79.324 
Ấn Độ (141) 
1.723 
NaUy 
70.392 
Bangladesh (148) 
1.411 
Mỹ (7) 
57.436 
CH Trung Phi (183) 
364 
Đan Mạch (8) 
53.744 
Nam Sudan (186) 
233 
GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2016, THEO GIÁ THỰC TẾ (Đơn vị: USD) Nguồn: (Theo quỹ tiền tệ thế giới) 
71% 
27% 
2% 
25% 
43% 
32% 
Nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước - năm 2004 
Tuổi thọ trung bình trên thế giới năm 2011 
(Nguồn: vi.wikipedia.org) 
Chỉ số HDI thế giới 2018 
(Nguồn: vi.wikipedia.org) 
- Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước có sự chênh lệch 
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA CÁC NHÓM NƯỚC – NĂM 2004 
(Đơn vị: %) Nguồn: SGK ĐỊA LÍ 11. 
Nhóm nước 
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế 
Khu vực I 
Khu vực II 
Khu vực III 
Phát triển 
2,0 
27,0 
71,0 
Đang phát triển 
25,0 
32,0 
43,0 
- Các nhóm nước có sự khác biệt về các chỉ số xã hội 
Xếp hạng 
Tên nước 
Chỉ số 
Ghi chú 
1 
Na uy 
0.949 
Chỉ số rất cao (Úc, Thụy Sĩ, Singapor; Đức; Hà Lan; Hoa Kỳ, Anh...) 
59 
Malaysia 
0.789 
Chỉ số cao (Belarus; Bulgari; Thổ Nhĩ Kì...) 
115 
Việt Nam 
0.683 
Chỉ số trung bình (Ai Cập; Philippin; Nam Phi...) 
188 
CH Trung Phi 
0.352 
Chỉ số rất thấp (Mozambique; Yemen; Haiti...) 
Chỉ số HDI của các nước trên thế giới năm 2014 . 
Nguồn : (Theo chương trình phát triên của Liên Hiệp Quốc, bao gồm 197 quốc gia 
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 
NHÓM NƯỚC PHÁT TRIỂN 
NHÓM NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 
Quy mô GDP 
Lớn 
Nhỏ và trung bình 
Tỉ trọng GDP 
Cao ( chiếm khoảng 2/3 toàn thế giới) 
Thấp 
Cơ cấu GDP theo ngành 
Khu vực III chiếm > 2/3, khu cực I tỉ trọng rất nhỏ 
Khu vực I và II có tỉ trọng còn cao, khu vực III<50% 
Tuổi thọ bình quân 
Cao 
Thấp hơn trung bình thế giới 
Chỉ số HDI 
Cao 
Thấp hơn trung bình thế giới 
II. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC 
III/ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI 
Nghiên cứu SGK và trả lời các yêu cầu sau: 
1. Cuộc CM khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra vào thời gian nào? 
2. Đặc trưng của cuộc CMKH-CNHĐ là gì? 
3. Các lĩnh vực chính của CMKH-CNHĐ? 
4. Tác động của nó đến kinh tế? 
III. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI 
Thời gian 
Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI 
Đặc trưng 
Xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao ( công nghệ dựa vào những thành tựu khoa học mới với hàm lượng tri thức cao). 
Công nghệ trụ cột 
Công nghiệp sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin 
Tác động 
Xuất hiện nhiều ngành mới 
Tạo sự chuyển dịch cơ vấu kinh tế mạnh mẽ 
Nền kinh tế thế giới chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. 
Công nghệ sinh học 
Tạo ra những giống mới không có trong tự nhiên. 
Tạo ra những bước quan trọng trong chẩn đoán và điều trị. 
Công nghệ vật liệu 
Tạo ra những vật liệu chuyên dụng với những chức năng mới như vật liệu composit, vật liệu siêu dẫn. 
Công nghệ thông tin 
Tạo ra các vi mạch, chip điện từ có tốc độ cao, kĩ thuật số hóa, cáp sợi quang. Nâng cao năng lực con người trong truyền tải, xửu lí và lưu giữ thông tin. 
Công nghệ năng lượng 
Sử dụng ngày càng nhiểu các dạng năng lượng mới: hạt nhân, mặt trời, địa nhiệt. Thủy triều gió 
Công nghệ sinh học 
Cừu Dolly và giáo sư Wilmut. 
Bản đồ gen người 
Công nghệ vật liệu 
Vật liệu polime 
Cao su là một dạng polime 
Công nghệ năng lượng 
Nhà máy điện hạt nhân 
Năng lượng gió 
Pin Mặt Trời 
Công nghệ thông tin 
Cáp sợi thủy tinh quang dẫn 
Chíp điện tử 
Robot Geogre 
Neil Armstrong’s 
TÁC ĐỘNG 
Cuộc cách mạng khoa học và và công nghệ hiện đại đã làm xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẻ. 
LIÊN HỆ 
VIỆT NAM 
- Công nghệ sinh học 
Vacsin Rotavin M 
Ghép thận 
Nam châm đất hiếm Nd –Fe -B 
- Công nghệ vật liệu 
- Công nghiệp năng lượng: 
Năng lượng gió ở Bạc Liêu 
- Công nghệ thông tin 
Ứng dụng GIS và GPS trong quản lí đội tàu khai thác hải sản xa bờ 
Thúc đẩy sự nhanh chóng sự phát triển và xã hội của lực lượng sản xuất, đem lại sự tang trưởng. 
Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi cải cách sâu rộng nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả nền kinh tế. 
TÁC ĐỘNG 
Câu hỏi ôn tập 
Câu 1. Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát triển và đang phát triển) là 
A. đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế 
B. đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội 
C. trình độ phát triển kinh tế - xã hội 
D. đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội 
Đáp án C 
Câu hỏi ôn tập 
Câu 2. Các nước phát triển có đặc điểm là GDP bình quân đầu người cao; đầu tư ra nước ngoài nhiều, có chỉ số HDI ở mức thấp 
A. đúng 
B. sai 
Đáp án B 
Nghiên cứu và soạn bài mới theo các yêu cầu sau: 
- Cho biết ,khái niệm, biểu hiện và tác động của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế đối với sự phát triển kinh thế giới và Việt Nam 
- Cho biết các tổ chức kinh tế mà Việt Nam tham gia 
DẶN DÒ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_11_bai_1_su_tuong_phan_ve_trinh_do_phat_tri.pptx