Bài giảng Địa lý 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Năm học 2022-2023 - Tổ 4 - Trường THPT Vĩnh Bảo

Bài giảng Địa lý 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Năm học 2022-2023 - Tổ 4 - Trường THPT Vĩnh Bảo

b) HẬU QUẢ

Làm nhiệt độ Trái Đất tăng lên

Gây ra mưa acid

Làm tầng ozone mỏng dần và lỗ thủng tầng ozone ngày càng rộng ra

Hình thành thêm nhiều cơn bão, lũ dữ dội

Khô hạn kéo dài

Hiện tượng băng tan

 

pptx 20 trang Trí Tài 03/07/2023 2840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Năm học 2022-2023 - Tổ 4 - Trường THPT Vĩnh Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Members: Huyền My, Thái Anh, Vân Anh, Anh Thư, Hạnh Tâm, Hồ Khánh Linh, Trần Khánh Linh, Thế Ngọc, Nguyên Thảo, Ngọc Linh, Phương Uyên 
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 4 CUTE 
Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu 
Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ozone 
Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương 
Suy giảm đa dạng sinh vật 
II. MÔI TRƯỜNG 
a) NGUYÊN NHÂN 
Lượng CO2 tăng cao trong khí quyển -> hiệu ứng nhà kính 
Hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 
Chặt phá rừng, đốt rừng 
Sử dụng phương tiện giao thông 
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ozone 
b) HẬU QUẢ 
Làm nhiệt độ Trái Đất tăng lên 
Gây ra mưa acid 
Làm tầng ozone mỏng dần và lỗ thủng tầng ozone ngày càng rộng ra 
Hình thành thêm nhiều cơn bão, lũ dữ dội 
Khô hạn kéo dài 
Hiện tượng băng tan 
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ozone 
b) HẬU QUẢ 
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ozone 
c) GIẢI PHÁP 
Sử dụng năng lượng từ thiên nhiên: mặt trời, gió, sóng, địa nhiệt,... 
Trồng cây gây rừng 
Di chuyển bằng phương tiện công cộng hoặc đi bộ, xe đạp, xe điện, 
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ozone 
a) THỰC TRẠNG 
Nguồn nước ngọt, nước biển đang bị ô nhiễm nặng nề 
Theo LHQ, có khoảng 1.3 tỉ người trên toàn cầu, trong đó hơn 1 tỉ người ở các nước đang phát triển bị thiếu nước sạch 
2 . Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương 
b) NGUYÊN NHÂN 
 Chất thải công nghiệp Chất thải sinh hoạt 
2 . Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương 
b) NGUYÊN NHÂN 
 Đắm tàu Tràn dầu 
2 . Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương 
c) HẬU QUẢ 
 Cá chết hàng loạt Cây chết khi thiếu nước 
2 . Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương 
c) HẬU QUẢ 
 Các sinh vật biển dần bị hủy hoại bởi những túi nilon, lưới đánh bắt, 
2 . Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương 
c) HẬU QUẢ 
 Thiếu nước sạch Xâm nhập mặn 
2 . Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương 
d) GIẢI PHÁP 
Các công nghiệp nên xử lí chất thải 
t rước khi thải ra môi trường 
Xây dựng các nhà máy xử lý nước thải 
Hưởng ứng ngày nước thế giới (22/3) 
Tham gia nhặt rác ở sông, hồ, biển , 
Hạn chế xả rác. Tái chế và tái sử dụng 
2 . Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương 
a) THỰC TRẠNG 
Theo Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN), hiện nay trên thế giới có 7.291 trong tổng số 47.677 loài đang bị đe dọa tuyệt chủng, bao gồm: + 21% động vật có vú (Tê giác, báo đốm, sao la, ) + 30% động vật lưỡng cư (Ếch cốm Colombia, ) + 35% động vật không xương sống (Bọ ngựa Malaysia,..) + 70% loài thực vật (Bạch dương lá tròn, ) 
3. Suy giảm đa dạng sinh vật 
b) NGUYÊN NHÂN 
 Săn bắt, b uôn bán động vật . Đốt rừng làm nương rẫy 
3. Suy giảm đa dạng sinh vật 
b) NGUYÊN NHÂN 
 Thực vật quý hiếm bị khai thác Sự biến đổi khí hậu của Trái Đất  quá mức 
3. Suy giảm đa dạng sinh vật 
c) HẬU QUẢ 
Mất cân bằng hệ sinh thái 
Mất nơi cư trú và sinh trưởng 
Mất nhiêu loài sinh vật, nguồn gen di truyền, thực phẩm, thuốc, nguyên liệu sản xuất, 
3. Suy giảm đa dạng sinh vật 
d) GIẢI PHÁP 
Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên 
Lên án săn bắt, buôn bán động vật trái phép 
Tham gia các hoạt động gây rừng 
3. Suy giảm đa dạng sinh vật 
TỔ 4 MÃI KEO MÃI MẬN 
SLAYYYYYYYYY 
THANKS FOR LISTENING 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_11_bai_3_mot_so_van_de_mang_tinh_toan_cau_n.pptx