Bài giảng Giáo dục công dân 11 - Bài 2: Hàng hoá - Tiền tệ - Thị trường - Năm học 2022-2023 - Hồ Hiền An

Bài giảng Giáo dục công dân 11 - Bài 2: Hàng hoá - Tiền tệ - Thị trường - Năm học 2022-2023 - Hồ Hiền An

Hàng hóa có giá trị càng cao thì giá trị trao đổi càng nhiều:
+ 1con gà ( 1kg ) = 5 kg thóc.
+ 1 con gà ( 1,4 kg ) = 7 kg thóc.
=> Người sản xuất luôn tìm cách làm cho hàng hóa càng có chất lượng và nhiều công dụng để giá trị trao đổi càng cao.

ppt 26 trang Trí Tài 03/07/2023 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 11 - Bài 2: Hàng hoá - Tiền tệ - Thị trường - Năm học 2022-2023 - Hồ Hiền An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2:  HÀNG HÓA 
TIỀN TỆ 
THỊ TRƯỜNG 
 (3 Tiết) 
Hàng hóa : 
 a. Hàng hóa là gì ? 
Anh A 
80 con gà 
20 con gà 
Vậy phần gà nào của anh A được gọi là hàng hóa? 
Sản phẩm trở thành hàng hóa với những điều kiện nào ? 
 + Đ iều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa: 
- Là sản phẩm của lao động. 
- T hỏa mãn  nhu cầu của con người. 
- Thông qua trao đổi mua - bán. 
THẢO LUẬN NHÓM 
Theo em, hàng hóa có thể tồn tại ở mấy dạng trong thực tế? Cho ví dụ? 
Hàng hóa có 2 dạng 
Hàng hóa vật thể (hữu hình) 
Hàng hóa phi vật thể (dịch vụ) 
 Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua – bán. 
 b. Hai thuộc tính của hàng hóa : 
 * Giá trị sử dụng của hàng hóa: 
 - Là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. 
	VD: Quần áo 	Mặc 
	 Xe 	Đi 
	 Ghế	Ngồi 
	 Bút	Viết 
 Hàng hóa	 Công dụng 
Lương thực, thực phẩm . 
Phương tiện đi lại. 
Trang 
 phục 
Em hãy lấy ví dụ về hàng hóa có nhiều giá trị sử dụng 
Viết, cài tóc, thước kẻ, vũ khí, compa, . 
Giải khát, mía đường, ống hút, phân bón hữu cơ, . 
Nhiên liệu, làm đẹp, chế thuốc giảm đau, bút màu, tất da chân, . 
G iá trị sử dụng của hàng hóa được phát hiện dần và ngày càng đa dạng phong phú cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và khoa học kỹ thuật. 
* Giá trị của hàng hóa: 
- Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của nó. 
 + Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỷ lệ trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau. 
2 giờ 
Lao động hao phí 
2 giờ 
2 giờ 
Giá trị của hàng hóa 
Hàng hóa có giá trị càng cao thì giá trị trao đổi càng nhiều:+	 1con gà ( 1kg ) = 5 kg thóc.+ 	1 con gà ( 1,4 kg ) = 7 kg thóc.=> Người sản xuất luôn tìm cách làm cho hàng hóa càng có chất lượng và nhiều công dụng để giá trị trao đổi càng cao. 
 - Giá trị hàng hóa = chi phí sản xuất + lợi nhuận. 
- Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa , giá trị hàng hóa là nội dung, cơ sở của giá trị trao đổi. 
Kết luận 
Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị, nhưng là sự thống nhất của hai mặt đối lập, thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hóa. 
Câu 1: Sản phẩm của lao động xã hội có thể thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó của con ngường thông qua trao đổi mua bán là: 
 Tiền tệ 
 Hàng hóa 
 Lao động 
 Thị trường 
Câu 2: Công dụng của sản phẩm làm cho hàng hóa có: 
 Giá trị trên thị trường 
 Giá trị sử dụng 
 Giá trị 
 Giá trị trao đổi 
Câu 3: Công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người là: 
 chất lượng 
 giá trị 
 chức năng 
 giá trị sử dụng 
Câu 4: Hàng hóa có những thuộc tính nào sau đây? 
Giá trị, giá trị sử dụng 
Giá trị sử dụng 
 Giá trị trao đổi 
 Giá trị thương hiệu 
Câu 5: Trong nền kinh tế hàng hóa, giá trị của hàng hóa chỉ được tính đến khi hàng hóa đó: 
 đã được sản xuất ra 
 đã được bán cho người mua 
 được đem ra trao đổi 
 được đem ra tiêu dùng 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_11_bai_2_hang_hoa_tien_te_thi_tr.ppt