Bài giảng Hóa học 11 - Bài 15: Cacbon - Đơn chất cacbon - Silic

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 15: Cacbon - Đơn chất cacbon - Silic

I.Tính chất vật lý và ứng dụng

Các dạng thù hình của C :

Kim cương

Than chì

Dạng cacbon vô định hình

Là các loại than không có cấu trúc tinh thể như: than gỗ ,than hoạt tính , than muội, than xương .

 

pptx 33 trang lexuan 4163
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 15: Cacbon - Đơn chất cacbon - Silic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜTHĂM LỚPCác hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng đến nguyên tố nào ?Nội dung 1. ĐƠN CHẤT CACBON -SILICCHƯƠNG 3. CACBON-SILICI. VỊ TRÍ ,CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ , TÍNH CHẤT VẬT LÝ, ỨNG DỤNGSo sánh Kim cương Than chìSilicĐƠN CHẤT CACBON - SILICDao cắt thủy tinhBột màiĐồ trang sứcMũi khoanKim cươngĐơn chất cacbon – silicBút chìpinThan ChìĐiện cực Đơn chất cacbon – silic Tế bào quang điện Pin mặt trờiBộ khuếch đại Bộ chỉnh lưuChất bán dẫnSilicĐơn chất cacbon – silicCác dạng thù hình của C :Kim cươngThan chìDạng cacbon vô định hình - Là các loại than không có cấu trúc tinh thể như: than gỗ ,than hoạt tính , than muội, than xương ... .I.Tính chất vật lý và ứng dụng Đơn chất cacbon – silicMặt nạ phòng độcKhẩu trangThuốc nổThuốc pháoThan gỗThan hoạt tính®¬n chÊt cacbon – silicMực inXi đánh giàyThan muội®¬n chÊt cacbon – silicII. TÍNH CHẤT VẬT LÍ4. Cacbon vô định hìnhThan gỗ, than xương có cấu tạo xốp, nên chúng có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí và chất tan trong dung dịch.Than gỗThan xươngThan muộiCâu hỏi 1: Khi nấu cơm mà lỡ để cơm cháy sẽ gây mùi khó chịu. Người ta bỏ một cục than gỗ vào cái bát và đặt vào nồi cơm, đậy nắp -> làm giảm bớt mùi khét.Dựa vào các số oxi hóa thường gặp của C –Si. Hãy dự đoán tính chất hóa học của đơn chất C -Si?Nội dung C SiSố oxi hóa thường gặp-4, 0 , +2 , +4. C-4 , 0 , +4 SiĐơn chất cacbon – silic- 40+2+4C thể hiện tính khửC thể hiện tính oxi hóa Si thể hiện tính khửSi thể hiện tính oxi hóa Tính chất của cacbon – silicNội dung Cacbon SilicTính khửTính oxi hóa Viết phương trình phản ứng chứng rằng Cacbon và Silic đều có tính OXH và tính khử ?Vào ngày 14/2/2014 một gia đình ở Thanh Hóa đốt than sưởi trong phòng đóng kín. Hậu quả làm 3 người chết và 2 người nguy kịch.Lí giải nguyên nhân dẫn đến hậu quả thương tâm trên. Biết rằng CO là một chất khí rất độc.Qua sự việc trên hãy rút ra bài học cho bản thân.14/10/2016, tại Đà Nẵng có 1 người chết, một người nguy kịch do đốt than nướng cá trong phòng kín.III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CACBON- SILICSự việc:1. Tính khửa. Tác dụng với oxi Khi đốt C sẽ làm giảm nồng độ O2 trong phòng đồng thời tạo ra cả khí CO rất độc .Có thể gây tử vong . Khí CO gây ngộ độc là do tạo phức với hemoglobin trong máu bền hơn với oxi, dẫn tới mất khả năng vận chuyển oxi đến các tế bào. Nên sử dụng bếp than ở nơi thoáng khí ( dư o2) để làm hạn chế khí CO tạo ra. Đơn chất cacbon – silicIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCThí nghiệm: - Cho 1ml dung dịch HNO3 đặc vào ống nghiệm.- Cho 1 mẩu than gỗ nhỏ vào ống nghiệm chứa HNO3 đặc. - Đậy miệng ống nghiệm bằng miếng bông tẩm dung dịch NaOH. Đun nóng và quan sát.Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học minh họa.1. Tính khửb. Tác dụng với hợp chấtNội dung Cacbon SilicTính khửTính oxi hóa Viết phương trình phản ứng chứng rằng Cacbon và Silic đều có tính OXH và tính khử ?Tính chất hóa học của : C -SiNội dung Cacbon SilicTính khửa, Tác dụng với oxi:C cháy tỏa nhiều nhiệt. C + O2 CO2C + CO2 2COb,Với hợp chất: -Với axit (HNO3, H2SO4đặc, KClO3...)C + 4HNO3 CO2 + 2H 2O + 4NO2- Với Oxit KL:a, Tác dụng với phi kim: - F2ở đk thường. - Cl2, Br2, I2, O2 khi đun nóng. - C, N, S ở t0 rất caoVd : Si + 2F2→SiF4.(silic tetraflorua) Si + O2 SiO2. silic đioxit)b. Tác dụng với hợp chất : Si +2NaOH + H 2O →Na 2SiO3+ 2H2.Tính oxi hóa a. Với hidro: C + 2H2 CH4.b. Với kim loại: 4Al + 3C Al4C3 Với kim loại: Si + 2Ca Ca2Si (Canxi silixua Đơn chất cacbon – silic C,Si vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa , trong đó tính khử là chủ yếu Kết luậnĐơn chất cacbon – silicV. Điều chế(SGK)IV. Trạng thái tự nhiên (SGK)®¬n chÊt cacbon – silicKhai thác than và đốt than Một số hình ảnh của biến đổi khí hậuTìm hiểu tình hình khai thác và sử dụng Than hiện nay ở nước ta.Việc khai thác này có ảnh hưởng gì đến tài nguyên môi trường? Hãy đề xuất những giải pháp phù hợp để hạn chế những tác hại trên?Bài tập 1 : Khi đốt than khí nào sau đây làm cho chúng ta thấy đau đầu , chóng mặt, buồn nôn :A. CO2B. CH4 C. COD. N2Củng cốBài tập 2: Tính chất nào sau đây của than chì được ứng dụng vào dùng làm điện cựcA. Màu xám đenB. MềmC. Dẫn nhiệt kémD. Dẫn điện tốtCủng cố Bài tập 3: Cacbon tác dụng với chất nào sau đây tạo thành caxi cacbua? A. C + 2H2 CH4 B. C + 2CuO 2Cu + CO2 C. 3C + 4Al Al4C3D. 2C + Ca CaC2 Củng cốCâu 1. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:CÂU HỎI VỀ ĐÍCH0-4CÂU HỎI VỀ ĐÍCH2KNO3 + 3C + S -> K2S + 3CO2 + N2Trong phản ứng trên, cacbon đóng vai trò làa. Chất khử.b. Chất oxi hóa.c. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.d. Chất xúc tác.Câu 1. Thuốc nổ đen là hỗn hợp gồm 75% KNO3, 15% C và 10% lưu huỳnh do Trung Quốc tạo ra. Phản ứng xảy ra trong thuốc nổ đen có thể viết như sau:2. Chuẩn bị bài mớiTìm hiểu hợp chất của cacbon và hợp chất của Silic- Tính chất vật lí của CO và CO2.- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit).- Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học.- CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C ). Viết ptpu minh họa?CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ Đà VỀ DỰ GIỜ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_bai_15_cacbon_don_chat_cacbon_silic.pptx