Bài giảng Hóa học 11 - Bài 31: Luyện tập - Anken và Ankađien - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Minh An

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 31: Luyện tập - Anken và Ankađien - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Minh An

Những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất hóa học và điều chế của anken, ankadien, ankin

Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankađien, ankin

 

pptx 18 trang Trí Tài 03/07/2023 830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 31: Luyện tập - Anken và Ankađien - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Minh An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM HỌC SINH 
Hãy kể tên các ứng dụng của các hiđrocacbon không no đã học. 
AI NHANH HƠN? 
TRÒ CHƠI 
02:00 
01:59 
01:58 
01:57 
01:56 
01:55 
01:54 
01:53 
01:52 
01:51 
01:50 
01:49 
01:48 
01:47 
01:46 
01:45 
01:44 
01:43 
01:42 
01:41 
01:40 
01:39 
01:38 
01:37 
01:36 
01:35 
01:34 
01:33 
01:32 
01:31 
01:30 
01:29 
01:28 
01:27 
01:26 
01:25 
01:24 
01:23 
01:22 
01:21 
01:20 
01:19 
01:18 
01:17 
01:16 
01:15 
01:14 
01:13 
01:12 
01:11 
01:10 
01:09 
01:08 
01:07 
01:06 
01:05 
01:04 
01:03 
01:02 
01:01 
01:00 
00:59 
00:58 
00:57 
00:56 
00:55 
00:54 
00:53 
00:52 
00:51 
00:50 
00:49 
00:48 
00:47 
00:46 
00:45 
00:44 
00:43 
00:42 
00:41 
00:40 
00:39 
00:38 
00:37 
00:36 
00:35 
00:34 
00:33 
00:32 
00:31 
00:30 
00:29 
00:28 
00:27 
00:26 
00:25 
00:24 
00:23 
00:22 
00:21 
00:20 
00:19 
00:18 
00:17 
00:16 
00:15 
00:14 
00:13 
00:12 
00:11 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
Tiết 47 
Nội dung 4: LUYỆN TÂP HIĐROCACBON KHÔNG NO 
(anken, ankađien, ankin) 
Chủ đề 13: HIĐROCACBON KHÔNG NO 
Những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất hóa học và điều chế của anken, ankadien, ankin 
I 
Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankađien, ankin 
II 
Chủ đề 13: HIĐROCACBON KHÔNG NO 
Nội dung 4: LUYỆN TẬP HIĐROCACBON 
KHÔNG NO 
Những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất hóa học và điều chế của anken, ankadien, ankin 
I 
Anken 
Ankađien 
Ankin 
Công thức chung 
(1 ) C n H 2n ( n>= 2) 
( 2))) C n H 2n-2 (n>=3) 
(3 ) C n H 2n-2 ( n>=2) 
Đặc điểm cấu tạo 
(4 ) Có 1 liên kết đôi 
(5 ) 2 liên kết đôi 
(6 ) Có 1 liên kết 3 
Đồng phân 
- (7 ) Đồng phân cấu tạo: 
+ Đồng phân vị trí liên kết đôi. 
+ Đồng phân mạch C. 
- Đồng phân hình học. 
- Đồng phân cấu tạo: 
+ (8) Đồng phân vị trí liên kết ba. 
+ Đồng phân mạch C 
- ( 9) Không có đồng phân hình học. 
Tính chất hóa học 
-(10 ) Phản ứng cộng: 
Cộng H 2 
Cộng Halogen (dung dịch brom) 
Cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp. 
Phản ứng oxi hóa: 
Hoàn toàn (tác dụng với O 2 ) 
(11 ) Không hoàn toàn (tác dụng với KMnO 4 ) 
- Không có phản ứng thế với ion kim loại. 
- Phản ứng trùng hợp 
(12 ) Ank-1-in có phản ứng thế bằng ion kim loại. 
Điều chế 
-Trong phòng thí nghiệm: 
(13 ) 
- Trong phòng thí nghiệm: 
(14 ) 
-Tách hidro của 
ankan. 
-Trong công nghiệp: 
 (15 ) 
Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankađien, ankin 
II 
Ăn một quả khế trả một cục vàng, may túi ba gang mang theo mà đựng. 
Xưa rồi diễm. Những quả khế ngon ngọt này bây giờ là của ta. Muốn ăn khế thì phải trả lời đúng những câu hỏi mà ta đưa ra. 
TRÒ CHƠI 
Đáp án D 
Dùng dung dịch Brom dễ dàng nhận biết được các cặp chất nào sau đây? 
Propen và etilen. 
Etilen và etin. 
But-1-in và but-1-en. 
Etilen và etan. 
Đáp án C 
Cho các chất sau: metan, etilen, but-1-in và axetilen. Kết luận nào sau đây đúng? 
 C ả 4 chất đều làm mất màu dd Br 2 
B. Có hai chất tạo kết tủa với AgNO3/NH3 
C. 3 chất làm mất màu dung dịch Br2 
D. Một chất làm mất màu dd KMnO4 
Anken X có công thức cấu tạo 
CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 . Tên gọi của X là: 
butan. 
Isoputan. 
2-metylbut-2-en. 
2-metylbut-3-en. 
Đáp án C 
Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học? 
CH2=CH2 
CH3-CH=CH2 
CH3-CH=CH-CH3 
CH3-CH2-CH=CH3 
Đáp án C 
Áp dụng quy tắc mac-cop-nhi-cop vào trường hợp nào sau đây? 
phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng. 
Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng 
Phản ứng trùng hợp của anken. 
Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng 
Đáp án D 
 Câu nào sau đây đúng ? 
A. X là dung dịch NH 4 Cl. 
B. Khí Y tan trong nước và nhẹ hơn không khí. 
C . X, Y lần lượt là C 2 H 5 OH (H 2 SO 4 ), C 2 H 4 
D . Khí Y không thể thu bằng cách đẩy không khí. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 
 Câu 1: Viết các đồng phân cấu tạo mạch hở của C 4 H 8 . 
 Câu 2: G ọi tên cá c chất sau: CH 3 – CH 2 – CH=CH 2 , 
CH 3 – CH=CH 2 , 
CH 3 – CH=CH – CH 3 , 
 Câu 3 : Dùng phương pháp hóa học để phân biệt ba bình mất nhãn chứa mỗi khí sau : metan, etilen, but -1-in. 
Câu 4: Cho 1,12 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lương dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 8,05 gam kết tủa. Xác định công thức của X. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_bai_31_luyen_tap_anken_va_ankadien_nam.pptx