Bài giảng Hóa học 11 - Bài 8: Cacbon

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 8: Cacbon

1. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử

2. Tính chất vật lí

3. Tính chất hóa học

4. Ứng dụng

5. Trạng thái tự nhiên

6. Điều chế

 

pptx 17 trang lexuan 10990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 8: Cacbon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠNBÀI 8: CACBON Thực hiện: các thành viên Tổ 3 & Tổ 4NỘI DUNG1. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử2. Tính chất vật lí3. Tính chất hóa học4. Ứng dụng5. Trạng thái tự nhiên6. Điều chếNhìn vào bảng tuần hoàn hoá học, bạn hãy cho biết vị trí của Cacbon? - Cacbon ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn. - Cấu hình electron nguyên tử: 1s²2s²2p².- Lớp ngoài cùng có 4 electron. - Số oxi hoá: -4, 0, +2, +4.I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử. Bạn có biết những dạng thù hình nào của Cacbon không? Hãy kể tên.Cacbon có một số dạng thù hình là kim cương, than chì, fuleren, Chúng khác nhau về tính chất vật lý.1. Kim cươngChất tinh thể trong suốt, không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém. Là chất tự nhiên cứng nhất. 2. Than chìChất tinh thể màu xám đen, có ánh kim, dẫn điện tốt nhưng kém hơn kim loại.Than chì mềm, khi vạch trên giấy để lại vạch đen gồm nhiều lớp tinh thể. 3. FulerenCó cấu trúc hình cầu rỗng. Gồm các phần tử: C60, C70, C76II. Tính chất vật lí: Ngoài ra, Cacbon còn có dạng thù hình khác là cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, than muội, )III. Tính chất hoá học- Cacbon vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hoá học. - Ở điều kiện thường cacbon khá trơ, khi đun nóng nó phản ứng được với nhiều chất.- Khi tham gia phản ứng cacbon có hai khả năng thay đổi mức oxihoá:(Số oxihóa tăng thể hiện tính khử)(Số oxihóa giảm thể hiện tính oxi hóa)*Tính khử vẫn là tính chất chủ yếu của cacbon.1. Tính khử 	a. Tác dụng với oxi:	 	* Ở nhiệt độ cao: III. Tính chất hoá họcQuan sát thí nghiệmb. Tác dụng với hợp chất 	Ở nhiệt độ cao, cacbon có thể khử được nhiều oxit, phản ứng với nhiều chất oxi hoá khác như HNO3, H2SO4 đặc, KClO3 	Thí dụ: 	 C + 2H2SO4 → CO2 + 2H2O + 2SO2	 	 2Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO	 2KClO3 + 3C → 2KCl + 3CO2	III. Tính chất hoá họcQuan sát thí nghiệm2. Tính oxi hoá a. 	Tác dụng với H2: C + 2H2 → CH4b. 	Tác dụng với kim loại: C + Mg → MgCIII. Tính chất hoá học,xtQuan sát thí nghiệmIV. Ứng dụng Kim cương: đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh, làm bột mài. 	Than chì: làm điện cực, làm nồi nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen.Than cốc: làm chất khử trong luyện kim, để luyện kim loại từ quặng.Than gỗ được dùng để chế tạo thuốc nổ đen, thuốc pháo.Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc và trong công nghiệp hoá chất.Than muội được dùng làm chất độn cao su, để sản xuất mực in, xi đánh giày.V. Trạng thái tự nhiênVI. Điều chếBÀI THUYẾT TRÌNH XIN KẾT THÚCCHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_bai_8_cacbon.pptx