Bài giảng Hóa học 11 - Chủ đề: Axit nitric (tiết 1)

Bài giảng Hóa học 11 - Chủ đề: Axit nitric (tiết 1)

- HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, d=1,53 g/cm3

- HNO3 kém bền. Ngay ở điều kiện thường, khi có ánh sáng dd HNO3 bị phân hủy một phần giải khí NO2 khí này tan trong dd axit, làm cho dd có màu vàng

- HNO3 tan trong nước theo bất kỳ tỉ lệ nào

Tính chất hóa học.

. Tính axit: HNO3 là một axit mạnh:

Làm quỳ tím hóa đỏ.

Tác dụng với bazo.

Tác dụng với oxit bazo.

Tác dụng với muối của axit yếu hơn tạo thành muối nitrat

 

ppt 16 trang lexuan 8250
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Chủ đề: Axit nitric (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH KHỞI ĐỘNG* Luật chơi áp dụng theo độiCó 1 bức tranh (ảnh) ẩn dưới 6 mảnh ghép.Mỗi đội có quyền lựa chọn 1 mảnh ghép. Mỗi mảnh ghép tương ứng với 1 câu hỏi. Trả lời đúng mảnh ghép sẽ được lật mở. Trả lời sai đội khác sẽ có quyền trả lời. Từ miếng ghép thứ 3, đội nào có câu trả lời đúng về nội dung bức tranh sẽ là đội thắng cuộc. Nội dung bức tranh gồm 7 chữ cái.TRÒ CHƠI: BỨC TRANH BÍ ẨN......165432SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNHTRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆAXIT NITRIC (tiết 1)CHỦ ĐỀ :DẠY HỌC THEO GÓCGÓC PHÂN TÍCHGÓC THỰC NGHIỆMGÓC VẬN DỤNGTÓM TẮT NỘI DUNG TIẾT HỌC1. Cấu tạo phân tử.2. Tính chất vật lí.- HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, d=1,53 g/cm3- HNO3 kém bền. Ngay ở điều kiện thường, khi có ánh sáng dd HNO3 bị phân hủy một phần giải khí NO2 khí này tan trong dd axit, làm cho dd có màu vàng- HNO3 tan trong nước theo bất kỳ tỉ lệ nào3. Tính chất hóa học.3.1. Tính axit: HNO3 là một axit mạnh:Làm quỳ tím hóa đỏ.Tác dụng với bazo.Tác dụng với oxit bazo.Tác dụng với muối của axit yếu hơn tạo thành muối nitrat3.2. Tính oxi hóa: HNO3 là một axit có tính oxi hóa mạnh:a) Tác dụng với kim loại (trừ Pt, Au):Chú ý: Al và Fe bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguộiBÀI TẬP CỦNG CỐCâu 2: Những kim loại nào sau đây không pứ với HNO3 đặc nguội:	Fe và Al	B. Fe và CuC. Al và Zn	D. Zn và CuCâu 1: Sản phẩm nào không được tạo ra khi cho kim loại tác dụng với HNO3?NO 	B. NO2 	C. N2O 	 D. N2O5BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 3: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là:A. 3. 	B. 5. 	C. 4 	D. 6.Câu 4: Cho 9,6g Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư tạo ra V lít khí NO (đktc). Xác định V? 2,24	B. 3,36	C. 1,12	D. 4,48HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Làm bài tập sách giáo khoa- Bài mới: Các nhóm sẽ hoạt động nhóm để tìm hiểu nội dung còn lại của chủ đề. Cụ thể:	+ Nhóm 1: Kết hợp kiến thức đã học về axit nitric và tìm hiểu tài liệu SGK vẽ sơ đồ tư duy bài axit nitric.	+ Nhóm 2: Chuẩn bị bài báo cáo về các ứng dụng và cách điều chế axit nitric. (có thể sử dụng phần mềm trình chiếu PowerPoint hoặc tiểu phẩm.)	+ Nhóm 3: Chuẩn bị bài báo cáo về nguyên nhân hình thành mưa axit, tác hại của chúng và cần giảm gì đểlàm giảm hoặc ngăn chặn hình thành mưa axit. (có thể sử dụng phần mềm trình chiếu PowerPoint hoặc tiểu phẩm.)	Tại sao ở điều kiện thường phân tử N2 kém hoạt động hoá học?Câu 1:Tồn tại liên kết 3 rất bềnTrong các phản ứng sau NH3 thể hiện tính chất gì?4NH3 + 5O2 4NO + 6H2OCâu 2:Tính khửTrong các hợp chất nguyên tử Nitơ có số oxi hoá cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu?Câu 3:+ 5 và - 3N2 thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với và Câu 4:Hidro và kim loạiĐây là loại liên kết tồn tại trong phân tử NH3Câu 5:CHT có cựcMột ứng dụng rất phổ biến của (NH4)2CO3 và NH4HCO3Câu 6:Làm xốp bánh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_11_chu_de_axit_nitric_tiet_1.ppt