Bài giảng Hóa học 11 - Hợp chất silic
Vai trò sinh học của silic:
*Silic rất cần cho thực vật cũng như cho động vật và con người.
+ Thực vật sử dụng Silic để tạo các mô thực bì. Silic làm cho thành tế bào cứng hơn và bền hơn, chống đươc sự phá hủy của côn trùng và sự xâm nhập của nấm mốc.
+ Silic có trong hầu hết các tế bào của động vật và người, đặc biệt ở tuyến tụy, gan, lông, tóc, xương, răng, sụn. Trong xương, răng và sụn của bệnh nhân lao lượng silic giảm đáng kể. Ở người bệnh eczema, vảy nến hàm lượng silic trong máu giảm rõ rệt, còn khi bệnh đại tràng thì ngược lại, hàm lượng silic trong máu tăng lên.
Thực phẩm giàu silic? Giá, các loại đậu, dưa chuột, khoai tây, tiêu xanh giàu silica (silic đioxit).
Cảnh báo: Các bệnh nghiêm trọng về phổi được biết đến như bệnh nhiễm Silic gặp ở những thợ mỏ, thợ cắt đá và những người làm việc trong môi trường nhiễm bụi silic.
Löôïc ñoà phaân boá caùc nguyeân toá trong voû traùi ñaát ( % khoái löôïng ) IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:SiSi chiÕm 29,5% KLvá tr¸i ®Êt, ®øng thø 2, kh«ng ë d¹ng tù do Kho¸ng vËt silicat, aluminosilicatCao lanh MicaFenspatSilic ®ioxitC¸tTh¹ch anh Ñaát seùtMột số hình ảnh về hợp chất silic:Cát (thành phần chính SiO2)Thạch anhIV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:- Silic còn có trong cơ thể động, thực vật với lượng nhỏ và có vai trò đáng kể trong hoạt động sống của thế giới hữu sinh.Vai trò sinh học của silic:*Silic rất cần cho thực vật cũng như cho động vật và con người.+ Thực vật sử dụng Silic để tạo các mô thực bì. Silic làm cho thành tế bào cứng hơn và bền hơn, chống đươc sự phá hủy của côn trùng và sự xâm nhập của nấm mốc.+ Silic có trong hầu hết các tế bào của động vật và người, đặc biệt ở tuyến tụy, gan, lông, tóc, xương, răng, sụn. Trong xương, răng và sụn của bệnh nhân lao lượng silic giảm đáng kể. Ở người bệnh eczema, vảy nến hàm lượng silic trong máu giảm rõ rệt, còn khi bệnh đại tràng thì ngược lại, hàm lượng silic trong máu tăng lên.Thực phẩm giàu silic? Giá, các loại đậu, dưa chuột, khoai tây, tiêu xanh giàu silica (silic đioxit).Cảnh báo: Các bệnh nghiêm trọng về phổi được biết đến như bệnh nhiễm Silic gặp ở những thợ mỏ, thợ cắt đá và những người làm việc trong môi trường nhiễm bụi silic.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_11_hop_chat_silic.pptx