Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

NỘI DUNG

QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ.

QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ.

SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN.

 

ppt 13 trang lexuan 9140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCho S có Z = 16. Viết cấu hình e nguyên tử, xác định vị trí (ô, chu kỳ, nhóm) và viết công thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hiđro của nguyên tố?Bài làm:Cấu hình: 1s22s22p63s23p4Ô: 16Chu kỳ: 3Nhóm: VI A.Công thức oxit cao nhất: SO3Hợp chất khí với hiđro : H2STiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCNỘI DUNGI/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ.II/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ.III/ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN.Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCI/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ.Thí dụ 1: Nguyên tố có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:- Số proton, số electron trong nguyên tử?- Số lớp electron trong nguyên tử?- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử?Trả lời:- Nguyên tử có 20p, 20e- Nguyên tử có 4 lớp e- Số e lớp ngoài cùng là 2e- Đó là nguyên tố CaVậy, khi biết vị trí của nguyên tố trong BTH ta có thể biết được gì về nguyên tử?Khi biết vị trí của nguyên tố trong BTH => Cấu tạo của nguyên tử của nguyên tố.Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCI/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ.Thí dụ 2: Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố là: 1s22s22p63s23p64s1. Hãy cho biết vị trí (ô, ck, nhóm) của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?Trả lời:- Ô nguyên tố thứ 19 vì có 19e.- Chu kì 4 vì có 4 lớp e.- Nhóm IA vì (nguyên tố S có 1e lớp ngoài cùng)- Đó là KaliVậy khi biết cấu tạo nguyên tử thì ta biết được gì về nguyên tố?Khi biết cấu tạo nguyên tử thì ta biết được vị trí của nguyên tố trong BTH.Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCI/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ.Kết luận: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại.Vị trí nguyên tố trong BTH (ô)Cấu tạo nguyên tửSố thứ tự của nguyên tốSố thứ tự của chu kỳSố thứ tự của nhóm ASố p, số eSố lớp eSố e lớp ngoài cùngTiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCII/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ.- Khi biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn ,có thể suy ra những tính chất cơ bản của nó.+ Tính kim loại, tính phi kim.+ Hoá trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hoá của nguyên tố trong hợp chất với hiđro.+ Công thức oxit cao nhất.+ Công thức hợp chất khí với Hiđro (nếu có).+ Công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) và tính axit hay bazơ của chúng.Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCII/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ.Thí dụ : Nguyên tố N ở ô số 7, chu kì 2, nhóm VA. Hãy cho biết:- N là kim loại hay phi kim?- Hoá trị cao nhất với oxi? Công thức oxit cao nhất? Hoá trị cao nhất với hiđro? Công thức hợp chất khí với hiđro? Công thức hiđroxit? Hiđroxit thể hiện tính axit hay bazơ?Trả lời:N là phi kim.Hoá trị cao nhất với oxi là 5.Công thức oxit cao nhất N2O5.Hoá trị cao nhất với hiđro 3.Công thức hợp chất khí với hiđro NH3.Công thức hiđroxit: HNO3 có tính axit mạnh.BÀI 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCIII/ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN.Chiều điện tích hạt nhân tăng dầnTính kim loạiTính phi kimTính axit của oxit và hiđroxitTính bazơ của oxit và hiđroxitChu kìNhóm AGiảmTăngTăngTăngTăngGiảmGiảmGiảmThí dụ 1: So sánh tính phi kim của các nguyên tố sau?N(Z=7), P(Z=15), F(Z=9), O(Z=8).Nhóm VA 15 P7 N8O9 F> >>Nội dung1. Từ vị trí của một nguyên tố trong BTH. Cấu tạo nguyên tử.2. Từ vị trí của một nguyên tố trong BTH. T/c hoá học cơ bản.3. So sánh được tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. Bài 1: Nguyên tố A ở ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA trong BTH.Xác định số e, số p, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của nguyên tố A?Bài làm:+ Số e = 17, số p = 17.+ Số lớp e = 3.+ Số e lớp ngoài cùng = 7.Bài 2: So sánh tính bazơ của các chất sau: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ca(OH)2, KOH?Bài làm:Al(OH)3 Tính Bazơ yếu.Bài làm:KÝnh chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ!Chóc c¸c em häc tèt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_11_tiet_18_y_nghia_cua_bang_tuan_hoan_cac.ppt