Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 45: Axit cacboxylic - Lê Văn Hoàng

Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 45: Axit cacboxylic - Lê Văn Hoàng

1. Kiến thức

Biết được:

- Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp.

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học.

- Điều chế, ứng dụng của axit cacboxylic.

2. Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, mô hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất.

- Dự đoán và viết các phương trình hoá học minh họa tính chất hoá học.

- Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol bằng phương pháp hoá học.

- Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch axit trong phản ứng.

 

pptx 47 trang Ngát Lê 25/10/2024 580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 45: Axit cacboxylic - Lê Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 45: AXIT CACBOXYLIC 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 
Môn Hóa học 11 – Cơ bản 
Giáo viên: Lê Văn Hoàng – Lô Thị Thủy 
Email: hoangledc2@gmail.com 
Điện thoại di động: 0982470940 
Trường THPT Diễn Châu 2 
Xóm Bắc Hồng, Xã Diễn Hồng, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An 
Tháng 11/2016 
AXIT HỮU CƠ 
BÀI 45: 
AXIT CACBOXYLIC 
ĐỐ VUI 
“Sinh ra từ rượu lên men 
Vị tuy chua chát mẹ khen em nhiều 
Giúp cho mẹ được bao điều 
Khử tanh, gia vị, cặn đều sạch ngay” 
Là chất gì? 
CH 3 – COOH 
Axit axetic 
Axit lactic 
Axit xitric 
HOOC - COOH 
Axit oxalic 
BÀI 45 
AXIT CACBOXYLIC 
ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP 
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 
TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
ĐIỀU CHẾ 
ỨNG DỤNG 
III 
II 
V 
IV 
VI 
I 
- Quan sát thí nghiệm, mô hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất. 
- Dự đoán và viết các phương trình hoá học minh họa tính chất hoá học. 
- Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol bằng phương pháp hoá học. 
- Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch axit trong phản ứng . 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức 
2. Kĩ năng 
Biết được: 
- Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp. 
- Tính chất vật lí, tính chất hoá học. 
- Điều chế, ứng dụng của axit cacboxylic . 
BÀI 45 
AXIT CACBOXYLIC 
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP 
H - COOH 
CH 3 - COOH 
CH 2 = CH - COOH 
HOOC - COOH 
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro . 
1. Định nghĩa 
Nhóm chức – C – OH gọi là nhóm cacboxyl , viết gọn là – COOH. 
 ║ 
 O 
BÀI 45 
AXIT CACBOXYLIC 
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP 
2. Phân loại 
H - COOH 
CH 3 - COOH 
CH 2 = CH - COOH 
HOOC - COOH 
Axit cacboxylic 
Theo cấu tạo gốc 
hiđrocacbon 
Theo số nhóm chức – COOH 
Axit đa chức 
R(COOH) a (a ≥ 2) 
Axit đơn chức 
R – COOH 
Axit thơm 
Axit không no 
Axit no 
BÀI 45 
AXIT CACBOXYLIC 
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP 
2. Phân loại 
MỘT SỐ LOẠI AXIT CACBOXYLIC 
Axit no, 
đơn chức, 
mạch hở 
Axit 
không no, 
đơn chức, 
mạch hở 
Axit thơm, 
đơn chức 
Axit đa chức 
CH 2 =CH–COOH 
C 6 H 5 – COOH 
HOOC – COOH 
HCOOH 
CH 3 COOH 
Công thức chung: 
Đốt cháy: 
 = 
C n H 2n+1 COOH (n ≥ 0) 
hoặc C m H 2m O 2 (m ≥ 1 ) 
BÀI 45 
AXIT CACBOXYLIC 
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP 
2. Danh pháp 
Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng: 
HCOOH: axit fomic 
(formica: kiến) 
CH 3 COOH: axit axetic 
(acetus: giấm) 
Tên thay thế của các axit no, đơn chức: 
Axit 
Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính 
oic 
BÀI 45 
AXIT CACBOXYLIC 
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP 
2. Danh pháp 
Ví dụ : 
CH 3 – CH – CH 2 – CH 2 – COOH 
 │ 
 CH 3 
1 
1. Viết công thức cấu tạo các axit no đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử từ 1 đến 4, gọi tên thay thế. 
2. Gọi tên thay thế một số axit cacboxylic khác. 
axit 4-metylpentanoic 
5 
4 
3 
2 
BÀI 45 
AXIT CACBOXYLIC 
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP 
CTPT 
CTCT 
Tên thay thế 
Tên thông thường 
H – COOH 
CH 3 – COOH 
CH 3 – CH 2 – COOH 
CH 3 CH 2 CH 2 -COOH 
CH 3 – CH – COOH 
 │ 
 CH 3 
Axit fomic 
Axit axetic 
Axit propionic 
Axit butiric 
Axit isobutiric 
Axit acrylic 
Axit oxalic 
CH 2 = CH – COOH 
HOOC – COOH 
CH 2 O 2 
C 2 H 4 O 2 
C 3 H 6 O 2 
C 4 H 8 O 2 
BÀI 45 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP 
CTPT 
CTCT 
Tên thay thế 
Tên thông thường 
CH 2 O 2 
C 2 H 4 O 2 
C 3 H 6 O 2 
C 4 H 8 O 2 
CH 2 = CH – COOH 
HOOC – COOH 
H – COOH 
CH 3 – COOH 
CH 3 – CH 2 – COOH 
CH 3 – CH 2 – CH 2 – COOH 
CH 3 – CH – COOH 
 │ 
 CH 3 
Axit fomic 
Axit axetic 
Axit propionic 
Axit butiric 
Axit isobutiric 
Axit acrylic 
Axit oxalic 
Chính xác 
Rất tiếc! 
Bạn phải trả lời để tiếp tục! 
Hoàn thành 
Xóa 
BÀI 45 
AXIT CACBOXYLIC 
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP 
CTPT 
CTCT 
Tên thay thế 
Tên thông thường 
CH 2 O 2 
Axit metanoic 
C 2 H 4 O 2 
Axit etanoic 
C 3 H 6 O 2 
Axit propanoic 
C 4 H 8 O 2 
Axit butanoic 
Axit 2-metylpropanoic 
CH 2 = CH – COOH 
Axit propenoic 
HOOC – COOH 
Axit etanđioic 
H – COOH 
CH 3 – COOH 
CH 3 – CH 2 – COOH 
CH 3 CH 2 CH 2 -COOH 
CH 3 – CH – COOH 
 │ 
 CH 3 
Axit fomic 
Axit axetic 
Axit propionic 
Axit butiric 
Axit isobutiric 
Axit acrylic 
Axit oxalic 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 
Nhóm cacboxyl có cấu tạo: 
Nhóm cacbonyl 
Nhóm hiđroxyl 
- Liên kết O – H trong phân tử axit phân cực mạnh hơn liên kết O – H trong ancol nên nguyên tử H linh động hơn. 
- Liên kết C – OH trong nhóm cacboxyl phân cực mạnh hơn liên kết C – OH của ancol và phenol nên nhóm OH có thể bị thay thế. 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 
Sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần tính axit: 
Chính xác 
Rất tiếc! 
Bạn phải trả lời để tiếp tục! 
Hoàn thành 
Xóa 
A) 
Axit cacboxylic < Ancol < Phenol 
B) 
Axit cacboxylic < Phenol < Ancol 
C) 
Ancol < Phenol < Axit cacboxylic 
D) 
Phenol < Axit cacboxylic < Ancol 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
Axit axetic 
Axit benzoic 
Axit 
t s ( o C) 
Ancol 
t s ( o C) 
M 
HCOOH 
100,5 
C 2 H 5 OH 
78,3 
46 
CH 3 COOH 
118,0 
CH 3 CH 2 CH 2 OH 
97,2 
60 
C 2 H 5 COOH 
144,0 
CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH 
117,5 
74 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
Axit axetic 
Axit benzoic 
Axit 
t s ( o C) 
Ancol 
t s ( o C) 
M 
HCOOH 
100,5 
C 2 H 5 OH 
78,3 
46 
CH 3 COOH 
118,0 
CH 3 CH 2 CH 2 OH 
97,2 
60 
C 2 H 5 COOH 
144,0 
CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH 
117,5 
74 
Chính xác 
Rất tiếc! 
Bạn phải trả lời để tiếp tục! 
Hoàn thành 
Xóa 
cùng phân tử khối. 
 ở điều kiện thường. Nhiệt 
Các axit đều là 
 theo chiều tăng của phân 
độ sôi của axit 
 nhiệt độ sôi của các ancol có 
tử khối và 
Thử lại! 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
Dạng polime 
Dạng đime 
- Các axit đều là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường. Nhiệt độ sôi của axit tăng theo chiều tăng của phân tử khối và cao hơn nhiệt độ sôi của các ancol có cùng phân tử khối. 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
- Do tạo liên kết hiđro với nước nên axit ta được trong nước, độ tan giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. 
- Mỗi axit có vị chua riêng: 
Axit citric 
Axit malic 
Axit tactric 
. . . 
. . . 
. . . 
. . . 
1. Tính axit 
Dd HCl 0,1M 
Dd CH 3 COOH 0,1M 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
Chính xác 
Rất tiếc! 
Thử lại! 
Bạn phải trả lời để tiếp tục! 
Hoàn thành 
Xóa 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG 
. 
HCl 0,1M 
CH 3 COOH 0,1M 
- Axit cacboxylic là , phân li . 
 Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím . 
Axit cacboxylic: 
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và . 
- Tác dụng với muối của axit . 
. 
- Tác dụng với với kim loại trong dãy hoạt 
động hóa học của các kim loại tạo thành muối và giải phóng 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
1. Tính axit 
Thí nghiệm: Tính axit của axit cacboxylic 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
a. Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch 
b. Axit cacboxylic có tính chất chung của một axit 
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước 
CH 3 COOH + NaOH 
CH 3 COONa + H 2 O 
CH 3 COOH + CuO 
(CH 3 COO) 2 Cu + H 2 O 
2 
- Tác dụng với muối của axit yếu hơn 
2 
CH 3 COOH + CaCO 3 
(CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O 
- Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học tạo thành muối và giải phóng hiđro 
CH 3 COOH + Zn 
2 
(CH 3 COO) 2 Zn + H 2 
1. Tính axit 
CH 3 COOH 
CH 3 COO - + H + 
Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím hóa đỏ. 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
Tại sao khi bị ong, kiến đốt, người ta thường bôi vôi vào vết cắn? 
Chính xác 
Rất tiếc! 
Bạn phải trả lời để tiếp tục! 
Hoàn thành 
Xóa 
Thử lại! 
A) 
Vôi có tính sát trùng. 
B) 
Nước vôi có thể ngăn chất độc trong nọc ong, kiến lan rộng. 
C) 
Vôi có tính bazơ nên có thể trung hòa axit trong nọc kiến, làm đỡ đau. 
D) 
Nước vôi có tác dụng chống viêm gây nên bởi vết cắn. 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
2. Phản ứng thế nhóm -OH 
a. Thí nghiệm 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
2. Phản ứng thế nhóm -OH 
b. Hiện tượng: Khi cho dung dịch NaCl bão hòa, chất lỏng tách thành hai lớp, lớp phía trên có mùi thơm nhẹ. 
c. Phương trình hóa học 
CH 3 – C – O – C 2 H 5 + H 2 O 
 ║ 
 O 
etyl axetat 
Tổng quát: 
R – C – O – R’ + H 2 O 
 ║ 
 O 
Phản ứng giữa ancol và axit tạo thành este và nước được gọi là phản ứng este hóa . 
R – C – OH + H – O – R’ 
 ║ 
 O 
H 2 SO 4 đặc 
t o 
CH 3 – C – OH + H – O – C 2 H 5 
 ║ 
 O 
H 2 SO 4 đặc 
t o 
AXIT CACBOXYLIC 
Chính xác 
Rất tiếc! 
Bạn phải trả lời để tiếp tục! 
Hoàn thành 
Xóa 
BÀI 45 
BÀI 45 
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
2. Phản ứng thế nhóm -OH 
d. Đặc điểm phản ứng este hóa 
c ần axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác. 
 và 
Phản ứng este hóa là phản ứng 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
2. Phản ứng thế nhóm -OH 
d . Đặc điểm phản ứng este hóa 
Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch và cần axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác. 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
V. ĐIỀU CHẾ 
1. Phương pháp lên men giấm 
C 2 H 5 OH + O 2 
m en giấm 
CH 3 COOH + H 2 O 
Tại sao rượu nhạt hoặc bia để lâu ngày trong không khí thì có vị chua? 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
V. ĐIỀU CHẾ 
2. Oxi hóa anđehit axetic 
CH 3 CHO + O 2 
xt 
CH 3 COOH 
2 
2 
3. Oxi hóa ankan 
RCHO + O 2 
RCOOH 
t o , xt 
2 
2 
CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 + O 2 
xt 
180 o C, 50 atm 
CH 3 COOH + H 2 O 
Tổng quát: 
Tổng quát: 
R – CH 2 – CH 2 – R’ + O 2 
t o , xt 
RCOOH + R’COOH + H 2 O 
2 
2 
2 
5 
5 
2 
2 
4 
2 
4. Từ metanol 
CH 3 OH + CO 
t o , xt 
CH 3 COOH 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
VI. ỨNG DỤNG 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
TÓM TẮT BÀI HỌC 
Tính chất hóa học: 
Tính axit: - RCOOH RCOO - + H + 
 - Tác dụng với kim loại hoạt động, bazơ, oxit bazơ, muối của kim loại yếu hơn. 
Phản ứng este hóa: RCOOH + R’OH RCOOR’ + H 2 O. 
H + , t o 
Điều chế: 
Phương pháp chung: 
 - 2RCHO + O 2 2RCOOH 
 - 2RCH 2 CH 2 R’ + 5O 2 2RCOOH + 2R’COOH + 2H 2 O 
Điều chế axit axetic: 
 - C 2 H 5 OH + O 2 CH 3 COOH + H 2 O 
 - 2CH 3 CHO + O 2 2CH 3 COOH 
 - CH 3 OH + CO CH 3 COOH. 
t o , xt 
t o , xt 
m en giấm 
t o , xt 
t o , xt 
Cấu trúc nhóm – COOH : 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Bài 1: Chất hữu cơ A có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 . Biết A tác dụng với NaHCO 3 giải phóng khí CO 2 . Viết công thức cấu tạo và gọi tên thay thế của A. 
Hướng dẫn: 
Chất hữu cơ A tác dụng với NaHCO 3 giải phóng khí CO 2 → A là axit cacboxylic. 
Công thức cấu tạo của A: CH 3 CH 2 COOH 
( axit propanoic ). 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Bài 2: Cho các chất sau: (1 ) CH 3 COOH, (2 ) CH 3 CHO, (3) C 2 H 5 COOH và (4 ) C 2 H 5 OH. Thứ tự sắp xếp nhiệt độ sôi tăng dần là: 
Hướng dẫn: 
A. (4) < (2) < (1) < (3) 
B . (3) < (1) < (2) < (4) 
C . (2) < (4) < (1) < (3) 
D . (2) < (1) < (4) < (3) 
- Giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro → t o sôi cao. 
- Giữa các phân tử axit có liên kết hiđro bền hơn → t o sôi cao hơn. 
- Đối với các chất cùng nhóm chức, chất có phân tử khối càng lớn, t o sôi càng cao. 
→ Thứ tự sắp xếp nhiệt độ sôi: CH 3 CHO < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < C 2 H 5 COOH. 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Bài 3: Để trung hòa 11,16 gam hỗn hợp hai axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của hai axit là: 
Hướng dẫn: 
A. HCOOH và CH 3 COOH 
B . CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH 
C . C 2 H 3 COOH và C 3 H 5 COOH 
D . C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH 
n NaOH = 0,2 mol. 
Gọi công thức hai axit là RCOOH. Ta có: 
RCOOH + NaOH RCOONa + H 2 O 
M RCOOH = = 55,8 
Vậy hai axit là HCOOH và CH 3 COOH 
n RCOOH = n NaOH = 0,2 mol 
→ M R = 55,8 – 45 = 10,8 . 
BÀI TRẮC NGHIỆM 
BÀI 45 
AXIT CACBOXYLIC 
Câu 1: Gọi tên thay thế của hợp chất sau: 
Chính xác 
Rất tiếc! 
Bạn phải trả lời để tiếp tục! 
Hoàn thành 
Xóa 
H 3 C – C (CH 3 ) – CH 2 – CH 2 – COOH.  │ C 2 H 5 
A) 
axit 4-etyl-4-metylpentanoic 
B) 
axit 4,4-đimetylhexanoic 
C) 
axit 4-metyl-4-etylpentanoic 
D) 
axit 3,3-đimetylhexanoic 
BÀI 45 
AXIT CACBOXYLIC 
Câu 2: Nhỏ nước chanh lên mẫu giấy quỳ tím thì: 
Chính xác 
Rất tiếc! 
Bạn phải trả lời để tiếp tục! 
Hoàn thành 
Xóa 
A) 
Quỳ tím hóa đỏ 
B) 
Quỳ tím hóa xanh 
C) 
Quỳ tím không đổi màu 
D) 
Quỳ tím mất màu 
BÀI 45 
AXIT CACBOXYLIC 
Chính xác 
Rất tiếc! 
Bạn phải trả lời để tiếp tục! 
Hoàn thành 
Xóa 
Câu 3 : Cho axit axetic tác dụng lần lượt với các chất sau: Na, Cu(OH) 2 , NH 3 , Ag, Na 2 CO 3 , CH 3 OH, C 6 H 5 OH. Số phản ứng xảy ra là: 
A) 
3 
B) 
4 
C) 
5 
D) 
6 
BÀI 45 
AXIT CACBOXYLIC 
Chính xác 
Rất tiếc! 
Bạn phải trả lời để tiếp tục! 
Hoàn thành 
Xóa 
Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 3 gam axit cacboxylic X thu được 4,4 gam CO 2 và 1,8 gam H 2 O. Công thức của X là: 
CH 3 – CH 2 – CH 2 – COOH 
CH 3 COOH 
( COOH) 2 
CH 3 – CH 2 – COOH 
A) 
B) 
C) 
D) 
BÀI 45 
AXIT CACBOXYLIC 
Chính xác 
Rất tiếc! 
Bạn phải trả lời để tiếp tục! 
Hoàn thành 
Xóa 
Câu 5 : Có thể điều chế trực tiếp CH 3 COOH từ chất nào sau đây: ( 1) CH 3 CH 2 OH, (2) CH 3 CHO, (3) CH 2 = CH 2 ,( 4) CH 3 COONa, (5) CH 3 CH 2 ONa, (6) CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 ? 
A) 
2, 3, 4, 5 
B) 
1, 2, 5, 6 
C) 
1, 2, 3, 4 
D) 
1, 2, 4, 6 
BÀI 45 
AXIT CACBOXYLIC 
 KẾT QUẢ BÀI TRẮC NGHIỆM 
Tiếp tục 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
ĐIỂM SỐ CỦA EM 
{score} 
ĐIỂM SỐ LỚN NHẤT 
{max-score} 
BÀI 45 
AXIT CACBOXYLIC 
HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 4 : 
= 0,1 mol 
→ Axit no, đơn chức, mạch hở, có công thức C n H 2n O 2 (n ≥ 1) 
Ta có: 
C n H 2n O 2 + O 2 
t o 
nCO 2 + nH 2 O 
Từ phương trình hóa học: n axit = mol 
 (14n + 32) = 3 
→ n = 2. 
Vậy axit là C 2 H 4 O 2 , công thức cấu tạo CH 3 COOH 
→ Đáp án B . 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
TƯ LIỆU HÓA HỌC 
NGUỒN GỐC, TÊN GỌI CỦA MỘT SỐ AXIT CACBOXYLIC 
• Axit fomic HCOOH được S. Fischer và J. Wray phát hiện từ năm 1670, nhưng đến năm 1749, A. S. Maggrat mới điều chế được ở trạng thái tương đối nguyên chất bằng cách chưng cất loài kiến đỏ có tên là fomica rufa. Vì thế, người ta đặt tên nó là axit fomic. Nó trong nọc độc và vòi đốt của nhiều loại côn trùng. 
• Axit axetic CH 3 COOH được biết có trong vang bị chua từ rất lâu. Tên Latinh của nó là acidum acetium, có nghĩa là axit của vang chua (acere: chua). Khi gội đầu hay súc miệng, pha thêm chút giấm vào nước sẽ giúp cho răng chắc, làm chặt chân tóc, loại trừ gàu. 
• Axit propionic CH 3 CH 2 COOH là axit đầu tiên được tìm thấy trong chất béo. Tên gọi của nó xuất phát từ tiếng Hy Lạp: “protos” là đầu tiên và “pion” là chất béo. Phần lớn axit propionic được dùng làm chất bảo quản thực phẩm. 
• Axit butiric CH 3 [CH 2 ] 2 COOH tồn tại ở dạng este với glixerol có trong bơ làm từ sữa bò, có mùi bơ ôi. Tên gọi xuất phát từ tiếng Latinh: “butyrum” nghĩa là bơ. 
• Axit valeric CH 3 [CH 2 ] 3 COOH tồn tại ở dạng tự do hoặc este trong rễ cây Valeriana offcinalis (cây nữ lang). Vì thế, người ta đặt tên nó là axit valerianic, sau đó đổi thành axit valeric . 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
TƯ LIỆU HÓA HỌC 
NGUỒN GỐC, TÊN GỌI CỦA MỘT SỐ AXIT CACBOXYLIC 
• Axit lauric CH 3 [CH 2 ] 10 COOH được lấy từ quả cây Laurus nobilis (nguyệt quế). Từ đó nó có tên lauric và ancol tương ứng CH 3 [CH 2 ] 10 CH 2 OH là ancol laurylic. 
• Axit stearic CH 3 [CH 2 ] 16 COOH có trong chất dầu và mỡ động vật đều chứa dưới dạng este với glixerol. Tên gọi stearin xuất phát từ tiếng Hy Lạp: “stear” có nghĩa là mỡ hay chất béo đặc và axit từ nó được gọi là axit stearic. 
• Axit oleic CH 3 [CH 2 ] 7 CH=CH[CH 2 ] 7 COOH là một dạng chất lỏng dạng dầu, tồn tại ở dạng glixerit trong nhiều loại dầu thực vật như dầu oliu, dầu hạnh nhân, dầu cá voi Các tên gọi olein và axit oleic xuất phát từ tiếng Latinh: “oleum: có nghĩa là dầu. 
• Axit linoleic CH 3 [CH 2 ] 4 CH=CHCH 2 CH=CH[CH 2 ] 7 COOH có trong dầu lanh (linseed) và một số dầu khác ở dạng glixerit. Tên axit xuất phát từ tiếng Latinh: “linum” có nghĩa là cây lanh và “oleum” có nghĩa là dầu. 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
TƯ LIỆU HÓA HỌC 
HỎI ĐÁP VỀ AXIT CACBOXYLIC 
• Tại sao ngày nay người ta có xu hướng dùng giấy để bảo quản các loại thực phẩm? 
Giải thích: Các hộp giấy được phủ bên trong một lớp mỏng dung dịch axit socbic , có tác dụng bảo quản thực phẩm. 
• Vì sao nước rau muống đang xanh khi vắt chanh vào thì chuyển sang màu đỏ? 
Giải thích: Trong rau muống và một vài loại rau khác chứa một số hợp chất có khả năng chỉ thị màu. Trong nước chanh có chứa 7% axit citric. Khi chưa vắt chanh, nước rau muống có màu xanh do chứa chất kiềm canxi. Vắt chanh vào nước rau làm thay đổi môi trường, do đó làm thay đổi màu nước rau. 
• Làm sữa chua như thế nào? 
Trả lời: Trong men sữa chua có vi khuẩn lactic, nó lên men glucozơ thành axit lactic có vị chua. Người ta cho men vào sữa, sau đó ủ ấm để loại vi khuẩn này hoạt động, tạo ra sữa chua. Có thể thêm trái cây để tăng hương vị và bổ dưỡng. 
AXIT CACBOXYLIC 
BÀI 45 
BÀI 45 
TƯ LIỆU HÓA HỌC 
Trong ấm đun nước, phích nước thường có xuất hiện lớp cặn. Cách tẩy lớp cặn này như thế nào? 
Trả lời: Nước trong tự nhiên thường có tính cứng tạm thời, có chứa muối Ca(HCO 3 ) 2 và Mg(HCO 3 ) 2 . Khi đun sôi nước, các muối này bị phân hủy tạo thành CaCO 3 và MgCO 3, tích tụ lại sinh Ra lớp cặn ở đáy ấm nước, phích nước. Có thể tẩy lớp cặn này bằng cách sử dụng giấm ăn. Khi cho giấm ăn vào ấm nước sẽ xảy ra phản ứng hòa tan kết tủa làm lớp cặn bị tẩy đi: 
2CH 3 COOH + CaCO 3 → (CH 3 COO) 2 Ca + H 2 O + CO 2 
2CH 3 COOH + MgCO 3 → ( CH 3 COO) 2 Mg + H 2 O + CO 2 
Ngoài giấm, có thể sử dụng nước chanh để tẩy vết cặn này. 
Vì sao khi ăn trái cây không nên đánh răng ngay? 
Giải thích: Vì các axit hữu cơ có trong trái cây sẽ kết hợp với những thành phần trong thuốc đánh răng theo bàn chải sẽ tấn công các kẽ răng và gây tổn thương cho lợi. Bởi vậy người ta đợi đến khi nước bọt trung hòa lượng axit trong trái câyrồi mới đánh răng. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
BÀI DỰ THI CÓ THAM KHẢO, SỬ DỤNG CÁC TÀI LIỆU, WEBSITE, PHẦN MỀM SAU: 
I. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
- Sách giáo khoa Hóa học 11 , Sách giáo viên Hóa học 11 – NXB Giáo dục. 
- Hướng dẫn tóm tắt sử dụng Adobe Presenter 7.0 để tạo bài giảng e-Learning từ Powerpoint – Cục Công nghệ Thông tin – Bộ Giáo dục và Đào tạo 
- Video clip thí nghiệm hóa học của nhóm CNTT Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 
- Một số hình ảnh, âm thanh trên internet. 
II. WEBSITE THAM KHẢO 
- Mạng Giáo dục edu.net.vn. 
- Thư viện bài giảng điện tử: baigiang.violet.vn. 
- Thư viện e-Learning: hoctructuyen.violet.vn. 
III. PHẦN MỀM SỬ DỤNG 
Microsoft Powerpoint 2013, Adobe Presenter 11, QuickTime Player, Format Factory, Cool Edit Pro 2.1, Camtasia Studio 8 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_45_axit_cacboxylic_le_van_hoang.pptx
  • docTHUYETMINH.doc