Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 1: Nhật Bản - Năm học 2022-2023 - Ngọc Anh - Trường THPT Cà Mau

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 1: Nhật Bản - Năm học 2022-2023 - Ngọc Anh - Trường THPT Cà Mau

* Ý nghĩa :

 Mở đường cho KT TBCN phát triển, đưa Nhật trở thành nước có nền kinh tế công thương nghiệp phát triển nhất Châu Âu.

- Giúp NB thoát khỏi số phận thuộc địa.

- Ảnh hưởng đến phong trào GPDT ở phương Đông đầu TK XX trong đó có Việt Nam.

 

ppt 58 trang Trí Tài 03/07/2023 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 1: Nhật Bản - Năm học 2022-2023 - Ngọc Anh - Trường THPT Cà Mau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 11 
Phần 1 : LSTG CẬN ĐẠI (TT) 
Phần 2 : 	LSTG HIỆN ĐẠI 
	 ( 1917 – 1945 ) 
Phần 3 : 	LS VIỆT NAM 
 ( 1858 – 1918 ) 
( Tiết 1) BÀI 1: 
 NHẬT BẢN 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
1. NHẬT BẢN TỪ ĐẦU TK XIX - 1868 
2. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ 
3. NB CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐQCN 
 1. nhật bản từ đầu thế kỷ XIX Đến trước năm 1868( Đọc thêm ) 
TẦNG LỚP NÔNG DÂN 
- Nhật bản đứng trước hai sự lựa chọn 
	Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến lạc hậu. 
 Tiến hành duy tân phát triển theo hướng TBCN 
NHẬT BẢN TRƯỚC 
1868 
Kinh tế 
Tác động bên 
ngoài 
Chính trị 
Xã hội 
Khủng hoảng, suy yếu 
=> Nhật Bản lựa chọn duy tân cải cách đất nước. 
a. Bối cảnh lịch sử 
2. Cuộc Duy Tân Minh Trị. 
Bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc Duy tân Minh Trị ? 
- Chế độ Mạc phủ khủng hoảng; phong trào “Đảo Mạc” phát triển. 
- Sự xâm nhập của TB Âu – Mĩ. 
Tokugawa Keiki ( Đức Xuyên ), Shogun thứ 15 và cuối cùng của dòng họ Tokugawa 
Lâu đài của Shogun 
Cụôc gặp giữa Đô đốc Perry với phái bộ của Hoàng gia Nhật tại Yokohama 
Đô đốc Mathew Perry 
1/1868 chế độ mạc phủ bị lật đổ , Thiên Hoàng Minh Trị lên nắm quyền 
 Tiến hành cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị: 
Thiên Hoàng 
Minh Trị 
(1852 – 1912) 
b. Nội dung: 
Em hãy nêu nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ? 
LĨNH 
VỰC 
NỘI DUNG 
Chính 
 trị 
- Thủ tiêu chế độ mạc phủ 
Thành lập chính phủ mới theo kiểu phương tây 
Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. 
THIÊN HOÀNG 
MINH TRỊ 
CHÍNH PHỦ 
( Thủ tướng + 12 bộ) 
TÒA THƯỢNG THẨM 
VIỆN KIỂM SÁT 
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nöôùc 
QUỐC HỘI 
Thượng viện 
 Do T hiên Hoàng chọn 
Hạ viện 
Bầu cử hạn chế 
Nhật Hoàng chứng kiến Quốc hội mới tuyên thệ 
Ban bố Hiến pháp năm 1889 
 Kinh 
tế 
Thống nhất tiền tệ thị trường 
Cho phép mua bán ruộng đất 
Xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển kt TBCN. 
Tiền kim loại 
Tiền giấy 
Một công xưởng của Nhật theo công nghệ phương Tây khoảng thập niên 1880 
Nhà ga và đường tàu trên đường sắt đầu tiên được khánh thành năm 1872 
Văn 
hóa 
giáo dục 
- Thi hành GD bắt buộc 
 Chú trọng giảng dạy nội dung KH-KT 
- Cử HS giỏi đi du học. 
Hoàng hậu dự lễ khánh thành một trường nữ học 
Học sinh Nhật Bản thời Minh Trị 
Quân 
sự 
Hiện đại hoá theo kiểu phương tây. 
Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự 
Phát triển CN đóng tàu, vũ khí. 
Tàu buồm của Nhật (1634) 
 Kotetsu, tàu sắt đầu tiên của Nhật 1869 
- Mang tính chất là 1 cuộc CMTS không triệt để. 
* Tính chất : 
- Diễn ra dưới hình thức là 1 cuộc cải cách kinh tế. 
Em hãy nêu tính chất và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ? 
 Mở đường cho KT TBCN phát triển, đưa Nhật trở thành nước có nền kinh tế công thương nghiệp phát triển nhất Châu Âu. 
* Ý nghĩa : 
- Giúp NB thoát khỏi số phận thuộc địa. 
- Ảnh hưởng đến phong trào GPDT ở phương Đông đầu TK XX trong đó có Việt Nam. 
3 . Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. 
Những sự kiện nào chứng tỏ NB chuyển sang giai đoạn ĐQCN ? 
- 30 năm cuối thế kỉ XIX, CNTB phát triển nhanh chóng ở Nhật. Với các biểu hiện: 
- Công nghiệp, ngành đường sắt, giao thông, hàng hải phát triển mạnh. 
- Các công ty độc quyền ra đời Mitx ư i, M itsubisi ... Chi phối đời sống kinh tế chính trị của Nhật Bản 
Lễ khaùnh thaønh moät ñoaøn taøu ôû Nhaät 
- Đầu thế kỉ XX, Nhật thi hành chính sách xâm lược và bành trướng: 
+ Chiến tranh Đài Loan (1874) 
+ Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895) 
+ Chiến tranh Nga – Nhật ( 1904 – 1905 ) 
NHAÄT BAÛN 1812 
Trieàu Tieân 1910 
Sôn Ñoâng 1914 
Ñaøi Loan 1895 
Xakhalin 1905 
Quân đội Nhật 
Chiến tranh 
Nga - Nhật 
Chiến tranh 
Nga - Nhật 
- Dù tiến lên chủ nghĩa tư bản, tầng lớp quý tộc (đặc biệt là Samurai) vẫn có ưu thế chính trị lớn. 
=> Đặc điểm: Đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt 
Đế quốc 
chủ nghĩa 
 là gì ? 
Chủ nghĩa đế quốc là hình thái tiên tiến hơn, bước phát triển tiếp tục của chủ nghĩa tư bản. Chúng là một hình thái kinh tế, chính trị, quân sự với sự độc bá toàn thế giới, mở đầu là sự hiện diện của các trùm tư bản độc quyền, của sự xâm chiếm các quốc gia khác làm thuộc địa, là gây chiến với các quốc gia khác nhằm tranh chấp quyền lợi (về thuộc địa, về kinh tế, về ảnh hưởng đến các quốc gia khác...) 
Quân phiệt: là chính sách phản động của các nước đế quốc trong việc vũ trang và tiến hành xâm lược. Bọn quân phiệt phản động dựa vào lực lượng quân đội để nắm quyền hành, kìm, kẹp, đán áp nhân dân và các phe phái đối lập. 
Tóm lại là cuộc cải cách Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình của các nước tư bản, tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không triệt để xoá bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến, nên có thể gọi đây là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Nó chưa phải là một cuộc cách mạng tư sản mà chỉ có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản mà thôi 
Câu 1: Cuộc cải cách ở Nhật Bản đầu năm 1868 do ai thực hiện: 
A. Sô- gun. B. Ti-lắc. C. Minh Trị	D. Tôn Trung Sơn. 
Câu 2: Trong cải cách về chính trị ở Nhật, chế độ gì được thiết lập: 
A. Quân chủ chuyên chế. B. Cộng hòa. C. Quân chủ. 	D. Quân chủ Lập hiến. 
Câu 3: Chính phủ Nhật thi hành chính sách giáo dục 
A. bắt buộc. B. tự nguyện C. cả a,b đúng.	D. cả a,b sai. 
Câu 4: Quân đội Nhật được tổ chức, huấn luyện theo kiểu: 
A. Phương Đông. B. Phương Bắc. C. Phương Tây.	D. Phương Nam. 
Câu 5: Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành trên những lĩnh vực nào: 
A. kinh tế, quân sự.	B. chính trị. C. văn hóa, giáo dục. D. tất cả các lĩnh vực 
Câu 6: Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa: 
A. là cuộc cách mạng vô sản	 B. như một cuộc cách mạng tư sản 
C. là cuộc cách mạng tư sản không triệt để 	D. là cuộc cách mạng tư sản triệt để 
Câu 7: Đặc điểm riêng của chủ nghĩa đế quốc Nhật là: 
A. chủ nghĩa đế quốc thực dân	 B. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến 
C. chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt	 D. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi 
Câu 8: Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cải cách 
A. tiến bộ. B. còn nhiều hạn chế. C. chưa toàn diện D. chưa triệt để 
Câu 9: Cải cách Minh Trị đã xác lập quyền thống trị của các giai cấp: 
tư sản, vô sản. B. quí tộc, tư sản. C. tư sản, địa chủ D. quí tộc, địa chủ 
 CHUẨN BỊ BÀI ẤN ĐỘ 1. Tình hình kinh tế , xã hội Ấn Độ sau TK XIX ? 2. Tóm lược về phong trào dân tộc của Ấn Độ từ 1885 – 1908. 
Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản ? 
Trả lời 
Vì cuộc duy tân Minh Trị đã làm được những điều sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_1_nhat_ban_nam_hoc_2022_2023_ngoc_a.ppt