Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Khắc Kính - Trường THPT Lê Quý Đôn

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Khắc Kính - Trường THPT Lê Quý Đôn

 Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kỳ (1867) tình hình nước ta càng khủng hoảng nghiêm trọng.

Về chính trị: Nhà Nguyễn tiếp tục chính sách bảo thủ “Bế quan toả cảng”. Nội bộ quan lại phân hoá thành hai bộ phận chủ chiến và chủ hoà.

Kinh tế: ngày càng kiệt quệ

Xã hội: nhân dân bất bình đứng lên đấu tranh chống triều đình ngày càng nhiều.

Nhiều sĩ phu muốn canh tân đất nước nhưng đa phần Nhà Nguyễn từ chối những chủ trương cải cách.

 

ppt 27 trang Trí Tài 04/07/2023 900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Khắc Kính - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. 
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN 1884. 
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG 
BÀI 20 
NỘI DUNG 
P hong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ những năm 1873-1874 
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất 
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất 
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ 1 
	Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kỳ (1867) tình hình nước ta càng khủng hoảng nghiêm trọng. 
Về chính trị: Nhà Nguyễn tiếp tục chính sách bảo thủ “Bế quan toả cảng”. Nội bộ quan lại phân hoá thành hai bộ phận chủ chiến và chủ hoà. 
Kinh tế: ngày càng kiệt quệ 
Xã hội: nhân dân bất bình đứng lên đấu tranh chống triều đình ngày càng nhiều. 
Nhiều sĩ phu muốn canh tân đất nước nhưng đa phần Nhà Nguyễn từ chối những chủ trương cải cách . 
Phạm Phú Thứ (1821 – 1882) 
Đặng Huy Trứ (1825 - 1874) 
Nguyễn Trường Tộ (1830 – 1871) 
Giàu tài nguyên 
khoáng sản 
Có Đ.B Bắc Bộ, là vựa lúa thứ 2 của Việt Nam 
Nguồn nhân lực dồi dào 
Bắc Kì là nơi giàu tài nguyên, đông dân, lại có sông Hồng nối liền với vùng Hoa Nam rộng lớn của Trung Quốc 
Tại sao Pháp lại chọn Bắc Kì để mở rộng xâm lược sau khi chiếm được 6 tỉnh Nam Kì? 
Pháp sau chiến tranh Pháp – Phổ tình hình chính trị chưa ổn định nên không thể đánh chiếm toàn bộ Việt Nam. 
Âm mưu: Chiếm đánh Bắc Kì và tạo bàn đạp tiến đánh cả nước 
Thủ đoạn: 
Phái gián điệp ra Bắc điều tra bố phòng của ta, xúi giục 
Cho Đuy-puy gây rối ở Hà Nội. Sau đó l ấy cớ giải quyết vụ “Giăng-Đuy-puy” đang gây rối ở Hà Nội, Pháp đem quân ra Bắc 
Kích động tín đồ Công giáo nổi dậy chống triều đình 
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất (1873): 
a. Âm mưu, thủ đoạn của Pháp 
Để dọn đường cho việc chiếm đánh Bắc Kì, Pháp đã thực hiện âm mưu, thủ đoạn gì? 
Giặc Pháp cho t à u chiến dọc theo sông Hồng do thám tình h ình Bắc Kì 
. Vân Nam 
Thuật lại vụ Đuy-puy 
Đuy-puy trong trang phục Trung Quốc 
ĐẠI ÚY GÁC – NI - Ê 
HÀ TIÊN 
BIÊN HÒA 
PHỦ THỪA THIÊN 
HÀ NỘI 
VĨNH LONG 
ĐỊNH TƯỜNG 
AN GIANG 
GIA ĐỊNH 
5/11/1873: Gacniê ra đến Hà Nội giở trò khiêu khích. 
19/11/1873: gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương. 
20/11/1873: Pháp nổ súng đánh chiếm Hà Nội 
Tên thật là Nguyễn Văn Chương, tự là Hàm Trinh, hiệu là Đường Xuyên. 
Sinh ra trong một gia đình nhà nông, tại một làng quê Thừa Thiên Huế. 
Khi thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng, ông đã được triều đình cử làm tổng chỉ huy ở thành Quảng Nam. 
Năm 1872 ông được điều về giữ chức Tuyên sát đồng sứ đại thần, thay mặt triều đình xem xét việc quân sự ở Bắc Kì. 
NGUYỄN TRI PHƯƠNG (1800-1873) 
Quân Pháp tấn công cửa Đông Nam thành Hà Nội sáng 20-11-1873 
23-11 
3-12 
5-12 
12-12 
LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 1873 
HÀ NỘI 
20-11 
Hưng Yên 
Phủ Lí 
26-11 
Ninh Bình 
Nam Định 
Hải Dương 
Chú thích 
Quân Pháp 
Triều đình 
100 binh lính chiến đấu anh dũng tại ô Quan Chưởng. 
Cửa Ô Quan Chưởng (Hà Nội) 
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 
1873 – 1874 
Trong thành, Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đã chỉ huy quân sĩ chiến đấu anh dũng. Nguyễn Tri Phương hy sinh thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng tan rã 
Nguyễn Tri Phương 
Nhân dân 
Nhân dân ta chủ động kháng chiến không hợp tác với giặc. 
Các văn thân, sĩ phu yêu nước đã lập Nghĩa hội, bí mật tổ chức chống Pháp 
Nhân dân chủ động kháng chiến ở Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định buộc Pháp phân tán lực lượng và cố thủ trong các tỉnh lỵ 
Trận chiến vang dội nhất là trận Cầu Giấy , Gác – ni –e tử trận. Thực dân Pháp chủ động thương lượng với triều đình. (21/12/1873) 
LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN BẮC KÌ 1873 - 1874 
HÀ NỘI 
Ninh Bình 
Phủ Lí 
Hải Dương 
Hải Phòng 
Hưng Yên 
Sơn Tây 
Chú thích 
Khu vực Pháp vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta 
Bắc Ninh 
HuÕ 
Quốc Tử Giám 
CẦU GIẤY 
21-12-1873 
Đi Sơn Tây 
Gác-ni-ê tử trận 
Hòn Gai 
Nam Định 
THÀNH HÀ NỘI 
Chiến thắng Cầu Giấy lần 1 (21/12/1873) 
Quân Pháp rút từ Nam Định về Hà Nội 
Quân Pháp bị phục kích tại Cầu giấy 
Quân Hoàng Tá Viê m chặn đánh quân Pháp 
Chú thích 
Lưu Vĩnh Phúc. 
Ý nghĩa: 
Nhân dân: Chiến thắng Cầu Giấy đã làm cho quân ta vô cùng phấn khởi, sẵn sàng xông lên giành thắng lợi lớn hơn. 
Pháp: Quân Pháp hoang mang, hoảng loạn, muốn tháo chạy khỏi Bắc Kì, tìm cách thương lượng với nhà Nguyễn. 
Nhà Nguyễn: lo sợ, lúng túng hơn cả Pháp, vội vã kí hiệp ước Giáp Tuất 1874 
Chiến thắng Cầu Giấy lần 1 thực sự là bước ngoặt vĩ đại của cuộc kháng chiến. 
T rận Cầu Giấy lần thứ nhất là tổn thất nặng nề nhất của Pháp kể từ khi tấn công Bắc Kì lần thứ nhất, khiến quân Pháp hoang mang, lo sợ. 
Lúc này, nước Pháp đang gặp nhiều khó khăn nên chưa thể tăng viện, quân Pháp lúng túng hoảng hốt , dự tính rút khỏi Bắc Kì . 
Gác-ni-ê tử trận tại Cầu Giấy (21/12/1873) 
Cầu Giấy 
1867 Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì 
Bắc Kì 
Đất thuộc Pháp 
Pháp rút quân khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì theo Hiệp ước 1874 
HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT 
15-3-1874 
 Triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp. 
 Pháp rút quân khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. Tuy nhiên vẫn có quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam 
Tại sao trong khi phong trào đấu tranh của nhân dân ở Bắc Kì đang trên đà thắng lợi, triều đình Huế lại kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874). 
Không tin vào sức mạnh của nhân dân . 
Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp 
Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất. 
Nguyễn Văn Tường đại diện triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (Dupré và Philastre) 
Em có nhận xét gì về nội dung bản hiệp ước này 
Nhận xét: 
Đây là 1 bản hiệp ước bất bình đẳng, nhà Nguyễn đã đánh mất 1 phần chủ quyền quan trọng của mình, Nam Kì chính thức là thuộc địa của Pháp 
Thể hiện thái độ nhu nhược của triều đình, đánh dấu quá trình triều đình chuyển từ “thủ để hòa” sang “thủ hòa vô điều kiện” 
Phong trào khởi nghĩa của nhân dân nổ ra chuyển sang 1 giai đoạn mới vừa chống phong kiến Nguyễn, vừa đánh Pháp xâm lược 
=> Hiệp ước 1874 đã gây nên làn sóng bất bình trong nhân dân. Cuộc kháng chiến của nhân dân chuyển sang giai đoạn mới: vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng 
Giai đoạn 
Âm mưu và quá trình xâm lược của Pháp 
Kháng chiến của triều đình 
Kháng chiến của nhân dân 
Kết quả 
Bắc kì lần thứ nhất 1873 
- Lợi dụng vụ Đuy puy, Pháp phái Gác ni ê đem quân ra Bắc 
- Sáng 19 – 11 – 1873 gửi tối hậu thư 
- Ngày 20 nổ súng đánh thành Hà Nội 
- Chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định 
- 100 binh sĩ dưới sự chỉ huy của 1 viên Chưởng cơ chiến đấu tại Ô Thanh Hà 
- Trong thành Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chiến đấu và hi sinh 
- Trận Cầu Giấy lần 1 ngày 21 – 12 – 1873 do Hoàng Tá Viêm chỉ huy giành thắng lợi 
- Chiến thắng Cầu Giấy lần 1 khiến cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi, làm cho Pháp hoang mang lo sợ 
- Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_20_chien_su_lan_rong_ra_ca_nuoc_cuoc_khang_chien_cua_nha.ppt