Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc - Năm học 2022-2023 - Tổ 2 Lớp 11A2 - Trường THPT Cà Mau

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc - Năm học 2022-2023 - Tổ 2 Lớp 11A2 - Trường THPT Cà Mau

Tôn Trung Sơn tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm và lãnh đạo cách mạng Trung Quốc theo con đường cách mạng dân chủ tư sản. Là người lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 lật đổ triều đại phong kiến Mãn Thanh và thiết lập nước Trung Hoa Dân quốc.

 

ppt 15 trang Trí Tài 03/07/2023 680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc - Năm học 2022-2023 - Tổ 2 Lớp 11A2 - Trường THPT Cà Mau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI:3 
TRUNG QUỐC 
Thủ đô Bắc Kinh 
Vạn lý Trường Thành 
Điện Thái Hòa 
Gấu Trúc 
Sân vận động Tổ Chim 
Hán phục 
Sườn xám 
Phim hot 
Nội dung bài học 
1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược 
2. Các phong trào đấu tranh của nhân dân TQ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu TK XX 
3. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi (1911) 
Bài 3: Trung Quốc 
3. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi (1911) 
Tôn Trung Sơn là ai? 
Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội? 
Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa, tính chất cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911? 
 Tôn Trung Sơn (1866-1925) 
Tôn Trung Sơn tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm và lãnh đạo cách mạng Trung Quốc theo con đường cách mạng dân chủ tư sản. Là người lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 lật đổ triều đại phong kiến Mãn Thanh và thiết lập nước Trung Hoa Dân quốc. 
Vài nét về Tôn Trung Sơn 
3. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi (1911) 
a. Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng minh 
Thành phần: Tri thức, tư sản, tiểu tư sản, sĩ phu, địa chủ. 
 Sự thành lập: 
 - Cuối thế kỉ XIX, giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời và ngày càng lớn mạnh. - Phong trào yêu nước chống đế quốc, phong kiến của nhân dân 
 Trung Quốc phát triển. - Ngày 10/8/1905 Tôn Trung Sơn đã thành lập tổ chức Trung Quốc đồng 
 min h hội tại Tôkiô (Nhật Bản). 
Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội 
a. Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng minh 
Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội 
a. Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng minh 
Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục 
 Trung Hoa, thành lập dân quốc, 
 bình quân địa quyền. 
Cương lĩnh chính trị 
Cương lĩnh hoạt động của tổ chức theo chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. 
Phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang. 
Chủ nghĩa Tam dân được nhân dân ủng hộ. 
Trong hoàn cảnh Châu Á đương thời, chủ nghĩa Tam dân vẫn là một tư tưởng tiến bộ vì thế nó có ảnh hưởng đến phong trào cách mạng dân chủ tư sản ở một số nước châu Á 
 trong đó có Việt Nam. 
Tuy nhiên nó chưa nêu cao ý thức 
 dân tộc chống đế quốc - kẻ thù 
 chính của Trung Quốc lúc bấy giờ. 
Nhận xét về Chủ nghĩa Tam dân và mục tiêu của đồng minh hội: 
 Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng đầu tiên của tư sản Trung Quốc, hoạt động theo phương pháp bạo động. 
a. Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng minh 
b. Cách mạng Tân Hợi 
NN trực tiếp: Ngày 9 – 5 – 1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” – trao quyền kinh doanh đường sắt cho đế quốc 
-> Cách mạng bùng nổ . 
 Nguyên nhân : 
NN sâu xa: Nhân dân Trung Quốc >< với đế quốc và phong kiến 
Lược đồ cách mạng Tân Hợi 
Nguyên nhân dẫn đến Cách mạng Tân Hợi ? 
 Lãnh đạo CM: Trung Quốc đồng minh hội 
b. Cách mạng Tân Hợi 
DIỄN BIẾN: 
10/10/1911 KN Vũ Xương nhanh chóng giành thắng lợi, từ đó lan rộng khắp miền Nam và miền Trung TQ 
b. Cách mạng Tân Hợi 
Quân Mãn Thanh đầu hàng lực lượng cách mạng 
Thanh Đế Thoái Vị Chiếu Thư năm 1912, chấm dứt chế độ quân chủ ở Trung Quốc 
29/12/1911 tại Nam Kinh chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc và bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống. 
b. Cách mạng Tân Hợi 
Sau CM 1 số lãnh đạo trong tổ chức TQ đồng minh hội thương lượng với Viên Thế Khải – một đại thần của triều Thanh để ép vua Thanh thoái vị. 
Buộc Tôn Trung Sơn phải từ chức 
Ngày 6/3/1912, Viên Thế Khải nhậm chức Đại Tổng thống của Trung Hoa Dân quốc => Cách mạng chấm dứt. 
b. Cách mạng Tân Hợi 
Ý nghĩa, Tính chất: 
 Ý nghĩa : Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, ảnh hưởng đến châu Á. 
 Tính chất : CMTH là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì: 
 - K hông tích cực chống phong kiến đến cùng 
 - Không thủ tiên hết giai cấp PK 
 - Không đánh đuổi các đế quốc đang xâm lược . 
 - Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân 
 - Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng minh hội còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất 
 Kết quả : 
Lật đổ chế độ quân chủ, thành lập nền cộng hòa 
b. Cách mạng Tân Hợi 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_3_trung_quoc_nam_hoc_2022_2023_to_2.ppt