Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 1: Nhật Bản - Năm học 2022-2023 - Thiên Anh
Tên thật là Mutsuhito, lên ngôi lúc 15 tuổi. Là vị Thiên Hoàng thứ 122 của nước Nhật. Ông là biểu tượng cho niềm tự hào của người Nhật về một giai đoạn có thể nói là huy hoàng nhất trong lịch sử nước Nhật. Trong 45 năm ông trị vì, Nhật Bản từ một nước phong kiến đã lột xác thành một cường quốc có nền kinh tế hiện đại, đặt nền móng cho sự phát triển tột bật của nước Nhật ngày nay.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 1: Nhật Bản - Năm học 2022-2023 - Thiên Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em đến với tiết học lịch sử hôm nay PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Tiếp theo) Chương I. CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MỸ LA TINH (Thế kỉ XIX – đầu thế kỷ XX) Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868 Cuộc Duy Tân Minh Trị Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Cấu trúc bài học: 1. Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868 : Hoạt động nhóm : 4 nhóm – 2 phút (phát hiện nhanh kiến thức) Nhóm Hốccaiđô (1-10) Nhóm Hônsiu (11-20) Nhóm Sicôcư (21-30) Nhóm Kiuxiu (còn lại) Những đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Nhật Bản? Nét chính về tình hình chính trị của Nhật Bản? Xã hội Nhật Bản như thế nào? Nhật Bản chịu sự tác động nào từ bên ngoài? Kinh tế -Kinh tế nông nghiệp lạc hậu -Mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng Yếu tố khách quan -Các nước đế quốc, nhất là Mĩ đe dọa xâm lược. Chính trị -Vẫn tồn tại chế độ phong kiến. - Thiên Hoàng Có vị trí tối cao nhưng quyền lực thuộc về tướng quân -Sôgun Xã hội -Giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thế lực về kinh tế nhưng không có thế lực về chính trị - Mâu thuẫn giữa các đẳng cấp 1. Nhật Bản từ nửa đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868 : Nhật Bản trước năm 1868 Kinh tế Tác động bên ngoài Xã hội Chính trị Khủng hoảng trầm trọng Hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến Hoặc tiến hành cải cách, duy tân 2. Cuộc Duy tân Minh Trị a/Bối cảnh: Vào những năm 60 (thế kỉ XIX), phong trào đấu tranh chống Sôgun phát triển mạnh -> chế độ Mạc Phủ sụp đổ. Tháng 01/ 1868 , sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ trên các lĩnh vực. Tên thật là Mutsuhito, lên ngôi lúc 15 tuổi. L à vị Thiên Hoàng thứ 122 của nước Nhật. Ông là biểu tượng cho niềm tự hào của người Nhật về một giai đoạn có thể nói là huy hoàng nhất trong lịch sử nước Nhật. Trong 45 năm ông trị vì, Nhật Bản từ một nước phong kiến đã lột xác thành một cường quốc có nền kinh tế hiện đại , đặt nền móng cho sự phát triển tột bật của nước Nhật ngày nay. Thiên hoàng Minh Trị ( 1852 - 1912 ) 2. Cuộc Duy tân Minh Trị a/Bối cảnh: b/Nội dung: Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa-giáo dục... SƠ ĐỒ CƠ CẤU QUYỀN LỰC CỦA NHẬT BẢN THEO HIẾN PHÁP 1889 THIÊN HOÀNG CHÍNH PHỦ (Thủ tướng + 12 bộ) (hành pháp) QUỐC HỘI (lập pháp) THƯỢNG VIỆN (viện quý tộc) do Thiên Hoàng chọn TOÀ THƯỢNG THẨM VIỆN KIỂM SÁT ( tư pháp) HẠ VIỆN (viện dân biểu) do bầu cử với điều kiện hạn chế 1.Cuộc duy tân Minh Trị có tính chất và ý nghĩa gì đối với Nhật Bản? 2. Vì sao trong bối cảnh chung của các nước châu Á, Nhật Bản lại thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, phụ thuộc? Nhoùm Sicôcư Nhóm Hônsiu Nhoùm Kiuxiu Nhoùm Hốccaiđô HOẠT ĐỘNG NHÓM – 5 PHÚT 2. Cuộc Duy tân Minh Trị a/Bối cảnh: b/Nội dung: c/Tính chất: Là một cuộc cách mạng tư sản d/Ý nghĩa: -Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực. -Tạo điều kiện cho sự phát triển của CNTB, đưa Nhật trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á. - Giữ vững độc lập chủ quyền đất nước. 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN Quan sát những hình ảnh sau và nêu nhận xét về sự phát triển của kinh tế Nhật sau thành công của cuộc Duy tân Minh Trị? Lễ khánh thành một đoàn tàu ở Nhật Một công xưởng của Nhật theo công nghệ phương Tây khoảng thập niên 1880 Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX, CNTB phát triển nhanh chóng ở Nhật: + Kinh tế: Các công ti độc quyền xuất hiện. + Đối ngoại: xâm lược, hiếu chiến + Đối nội: bóc lột nhân dân lao động nặng nề, phong trào đấu tranh của công nhân lên cao sự thành lập của Đảng xã hội dân chủ Nhật năm 1901. 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa: Trang phục chiến đấu của Samurai Thuyền buôn và tàu hải quân các nước phương Tây vào Nhật Bản Bàn tay Perry của Mỹ vươn tới nước Nhật Hải quân Mỹ đến Nhật Bản Chiến tranh Đài Loan 1874 Chiến tranh Trung-Nhật (1894-1895) Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905) Đế quốc Nhật có đặc điểm là Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt Tổ 1 + 3: Sự thành lập và hoạt động của Đảng Quốc Đại Ấn Độ Tổ 2 + 4: phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại Hoạt động tiếp nối Tạm biệt và... hẹn gặp lại!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_1_nhat_ban_nam_hoc_2022_2023_thien.ppt