Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Khắc Kính

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Khắc Kính

+Năm 1566 Cách mạng tư sản Nêdeclan bùng nổ mở đầu cho thời kì lịch sử TG cận đại.

+Năm 1917- 1918 CMT10 Nga thành công,chiến tranh TG lần 1 kết thúc đã khép lại lịch sử TG cận đại.

 

pptx 22 trang Trí Tài 04/07/2023 790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Khắc Kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử : Lớp 11 
Tiết 10 – Bài 8 : 
ÔN TẬP LỊCH SỬ 
THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
G/v thực hiện: Nguyễn Khắc Kính 
 KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ HỌC 
Dựa vào kiến thức lịch sử đã học em hãy cho biết từ nguồn gốc cho đến năm 1918 nhân loại đã trải qua những thời kì lịch sử nào?Hãy phân kì lịch sử thế giới trước 1918? 
 PHÂN KÌ LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN 1918. 
Công xã 
Nguyên thủy 
Cách 
Đây 
4 vạn 
năm 
TNK IV (TCN) 
đến TNK III (TCN) 
Công Nguyên 
(CN) 
Năm 
476 
Năm 
1566 
Cổ 
Đại 
(CHNL) 
Trung 
Đại 
(XHPK) 
Cận đại 
(XHTB) 
Năm 
1918 
 Bài 8 : ÔN TẬP 
 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
Lịch sử thế giới cận đại bắt đầu và kết thúc bằng những sự kiện nào? 
+Năm 1566 Cách mạng tư sản Nêdeclan bùng nổ mở đầu cho thời kì lịch sử TG cận đại. 
+Năm 1917- 1918 CMT10 Nga thành công,chiến tranh TG lần 1 kết thúc đã khép lại lịch sử TG cận đại. 
 Bài 8 : ÔN TẬP 
 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
Lịch sử thế giới cận đại gồm những nội dung chủ yếu nào ? 
Cách mạng tư sản:Sự xác lập và phát triển của CNTB . 
Phong trào công nhân và sự ra đời của CNXH khoa học. 
Sự xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa thực dân và phong trào đấu tranh chống thực dân của các dân tộc. 
Chiến tranh thế giới lần 1. 
*Nội dung chủ yếu: 
Bài 8 : ÔN TẬP 
 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
1 - Những kiến thức cơ bản 
Lập bảng hệ thống những sự kiện lịch sử chính của lịch sử thế giới cận đại. 
Bài 8 : ÔN TẬP 
 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
1 - Những kiến thức cơ bản 
NỘI DUNG CƠ BẢN 
STT 
Sự kiện chính 
Thời gian 
Kết quả,Ý nghĩa 
1 
2 
3 
4 
Thời gian 
1566 
Sự kiện 
Cách mạng Hà lan 
Kết quả,ý nghĩa. 
1640 –1688 
Cách mạngTư sản Anh 
- Lật đổ chế độ PK 
- Tạo điều kiện cho CNTB phát triển 
1775 -1783 
- Lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha 
- Mở đường cho CNTB phát triển 
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ 
- Hợp chúng quốc châu Mỹ thành lập 
- Mở đường cho kinh tế TBCN phát triển 
CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ XÁC LẬP CNTB 
1789 - 1794 
Cách mạng tư sản Pháp 
Lật đổ chế độ phong kiến , đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. Mở đường cho CNTB phát triển 
Những năm 60 TK XVIII 
Cách mạng công nghiệp 
 - Máy móc ra đời năng suất lao động tăng.Sản xuất phát triển. 
1/1868 
Cuộc Duy tân Minh trị(Nhật) 
- CNTB phát triển ở Nhật Bản. 
Thời gian 
Sự kiện 
Kết quả,ý nghĩa. 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỪ RA ĐỜI CỦA CNXH KHOA HỌC 
 - Nửa đầu 
TK XIX 
 Phong trào công nhân Pháp,Đức,Anh.. 
 Còn mang nặng tính tự phát 
 2-1848 
 Tuyên ngôn Đảng cộng sản.. 
 Là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của CNXH khoa học. 
 Năm1864 
 Quốc tế thứ nhất thành lập. 
 Truyền bá chủ nghĩa Mác vào p.trào công nhân.Lãnh đạo phong trào CN thế giới 
Năm 1871 
 Công xã Pa-Ri.. 
 Thành lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới. 
Năm 1889 
 Quốc tế thứ hai thành lập. 
 Tiếp tục truyền bá chủ nghĩa Mác và lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế. 
Năm 1917 
 Cách mạng tháng 10 Nga . 
 CNXH đã trở thành hiện Thực.Ảnh hưởng sâu sắc đến p.trào công nhân và gpdt trên thế giới. 
Thời gian 
Sự kiện 
Kết quả,ý nghĩa. 
QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CNTD VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN CỦA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI. 
 Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 
Chủ nghĩa thực dân đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. 
 Hoàn thành quá trình xâm lược ở Á,Phi,Mĩ la tinh. 
1857-1859 
 K/n Xi pay 
 Bị đàn áp.Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất chống CNTD của nhân dân Ấn Độ 
1900-1901 
 Phong trào Nghĩa hòa đoàn. 
 Bị đàn áp.Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất chống CNTD của nhân dân Trung Quốc 
Cuối XIX đầu XX. 
 Phong trào đấu tranh của nhân dân ĐNA. 
+Lần lượt thất bại.Thể hiện sự đoàn kết và ý thức đấu tranh chống thực dân xâm lược. 
Thế kỉ XIX 
 Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi 
+Lần lượt thất bại.Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất chống CNTD. 
Đầu thế kỉ XIX 
 Phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ la tinh 
+Nhiều quốc gia tư sản độc lập ra đời 
Thời gian 
Sự kiện 
Kết quả,ý nghĩa. 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT (1914-1918) 
 28/6/1914 
Thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Xec bia 
 Tạo duyên cớ cho chiến tranh bùng nổ 
28/7/1914 
 Áo-Hung tuyên chiến Xéc bia 
 Chiến tranh bùng nổ 
1/8/1914 
 Anh tuyên chiến với Đức. 
Chiến tranh la rộng ra nhiều nước châu Âu và trở thành chiến tranh thế giới. 
1914-1916 
Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh Tg 1. 
Phe Liên minh chiếm ưu thế nhưng chưa có bên nào giành thắng lợi. 
1917-1918 
 Giai đoạn hai của chiến tranh Tg 1. 
Phe Hiệp ước phản công và giành thắng lợi. 
11/11/1918 
Đức đầu hàng không điều kiện, 
Chiến tranh TG 1 kết thúc 
 Bài 8 : ÔN TẬP 
 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
1 - Những kiến thức cơ bản 
2 – Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu. 
Để hiểu được lịch sử thế giới cận đại ngoài ghi nhớ những sự kiện cơ bản em cần nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu nào? 
2 - Nhận thức đúng những vần đề chủ yếu 
- Bản chất của các cuộc cách mạng tư sản :Thực hiện mục tiêu chung đánh bại chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho CNTB phát triển. 
- Cuối TK XIX - đầu TK XX CNTB chuyển từ tự do canh tranh sang giai đoạn tư bản độc quyền(CNĐQ) song bản chất không thay đổi. 
- Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc các cuộc đấu tranh của vô sản chống tư sản ngày càng mạnh mẽ là cơ sở cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. 
CNTB phát triển gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa ở khu vực Á, Phi và Mỹ La tinh. 
+ Hình thành mâu thuẫn giữa các nước đế quốc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918. 
+ Là nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Á, Phi, Mỹ La Tinh. 
C 
Chọn câu trả lời đúng. 
Trong các cuộc cách mạng tư sản sau cuộc cách mạng nào được xem là triệt để và sâu sắc nhất: 
A – Cách mạng tư sản Nêdeclan. 
B – Cách mạng tư sản Anh. 
C- Cách mạng tư sản Pháp. 
D – Cải cách Minh trị (Nhật bản). 
 Bài 8 : ÔN TẬP 
 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
1 - Những kiến thức cơ bản 
2 – Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu. 
3– Bài tập thực hành: 
Chọn câu trả lời đúng. 
3 – Bài tập thực hành. 
 Bài 8 : ÔN TẬP 
 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
1 - Những kiến thức cơ bản 
2 – Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu. 
Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mạnh nhất vào khoảng thời gian nào sau đây? 
A – Giữa thế kỉ XIX. 
B – Đầu thế kỉ XX. 
C- Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX. 
D – Cuối thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XIX. 
C 
D 
Chọn câu trả lời đúng. 
Giêm Oát phát minh ra đầu máy hơi nước vào thời gian nào? 
A – Năm 1764. 
B – Năm 1769. 
C- Năm 1779. 
D – Năm 1784. 
3 – Bài tập thực hành. 
 Bài 8 : ÔN TẬP 
 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
1 - Những kiến thức cơ bản 
2 – Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu. 
Chọn câu trả lời đúng 
Cuối TK XIX - đầu TK XX chủ nghĩa tư bản phát triển : 
A- Không đều về kinh tế và chính trị 
B- Phát triển đồng đều 
C- Chậm phát triển về mọi mặt 
D- Chỉ phát triển về quân sự và thuộc địa 
A 
 Bài 8 : ÔN TẬP 
 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
1 - Những kiến thức cơ bản 
2 – Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu. 
3– Bài tập thực hành: 
B 
Chọn câu trả lời đúng 
Đặc điểm chung của phong trào chống thực dân Pháp xâm lược ở ba nước Đông Dương cuối TK XIX - đầu TK XX là: 
A - Biểu hiện tinh thần đoàn kết của ba nước 
 Đông Dương 
B – Còn mang tính chất tự phát do sỹ phu yêu 
 nước hay nông dân lãnh đạo 
C - Sử dụng bạo lực cách mạng còn hạn chế 
D – B và C đúng 
 Bài 8 : ÔN TẬP 
 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
1 - Những kiến thức cơ bản 
2 – Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu. 
3– Bài tập thực hành: 
BÀI TẬP 
Nối các sự kiện sau cho chính xác : 
Sự kiện 
Áo – Hung tuyên chiến với Xec bi 
Đức tuyên chiến với Nga 
Anh tuyên chiến với Đức 
Mỹ nhảy vào cuộc chiến 
Đức đầu hàng không ĐK 
Thời gian 
11/11/1918 
 28/7/1914 
1/8/1914 
4/8/1914 
2/4/1917 
Vai trò,vị trí của thời kì lịch sử thế giới cận đại trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người? 
 Bài 8 : ÔN TẬP 
 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
1 - Những kiến thức cơ bản 
2 – Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu. 
3– Bài tập thực hành: 
 Bài 8 : ÔN TẬP 
 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
1 - Những kiến thức cơ bản 
2 – Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu. 
3– Bài tập thực hành: 
Vị trí,Vai trò của lịch sử thế giới cận đại 
Thành tựu 
Hạn chế 
+Thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến bảo thủ,phản động.Xác lập chế độ TBCN tiến bộ hơn. 
+Phát triển về kinh tế,kĩ thuật. 
+Đạt thành tự rực rỡ về văn hóa. 
+Quan hệ bóc lột tàn bạo của tư sản với vô sản. 
+Chiến tranh xâm lược và sự bóc lột thuộc địa của các nước thực dân. 
+Chiến tranh thế giới 1 là cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử. 
Xin chân thành cám ơn 
Quý thầy,cô giáo 
& các em học sinh..! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_8_on_tap_lich_su_the_gioi_can_dai_n.pptx