Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc - Năm học 2022-2023 - Thiên Anh - Trường THPT Cà Mau

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc - Năm học 2022-2023 - Thiên Anh - Trường THPT Cà Mau

Diện tích lớn thứ 4 thế giới:

Gồm 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.

Nằm ở khu vực Đông Bắc Á, tiếp giáp 14 nước. Đường bờ biển dài 9000km.

Dân số 1,42 tỉ người, chiếm 18,5% ds thế giới.

Giàu TNTN.

Lịch sử, văn hóa lâu đời.

 

ppt 32 trang Trí Tài 03/07/2023 420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc - Năm học 2022-2023 - Thiên Anh - Trường THPT Cà Mau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUNG QUỐC 
BÀI 3 
BẢN ĐỒ TRUNG QUỐC 
Diện tích lớn thứ 4 thế giới: 
Gồm 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương. 
Nằm ở khu vực Đông Bắc Á, tiếp giáp 14 nước. Đường bờ biển dài 9000km. 
Dân số 1,42 tỉ người, chiếm 18,5% ds thế giới. 
Giàu TNTN. 
Lịch sử, văn hóa lâu đời. 
ANH 
PHÁP 
NGA- NHẬT 
NHẬT 
ĐỨC 
Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX 
Thái bình Thiên quốc 
Cuộc Duy Tân K/n 
N dung 
Nghĩa Hoà Đoàn 
Diễn biến 
Lãnh đạo 
Lực lượng 
Ý nghĩa 
BÀI 3. TRUNG QUỐC 
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa XIX – đầu thế kỉ XX 
Các em hãy lập bảng về các phong trào theo mẫu sau: 
Nội dung 
 Khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc 
Phong trào Duy Tân 
Phong trào Nghĩa Hòa đoàn 
Diễn biến chính 
Lãnh đạo 
Lực lượng 
Ý nghĩa 
- Bùng nổ ngàyy 1/1/1851 tại Kim Điền ( Quảng Tây) lan rộng cả nước. 
- Cuộc KN kéo dài 14 ngày bị đàn áp. 
=> Thành lập chính quyền Nam Kinh, thi hành nhiều chính sách tiến bộ 
Hồng Tú Toàn 
Nông dân 
Cuộc KN nông dân vĩ đại , làm lung lay triều đình Mãn Thanh 
Hồng Tú Toàn 
Kim Ñieàn – QT 
1/1/1851 
NAM KINH 
Phong trào Thái Bình Thiên Quốc 
Lãnh thổ của Thái Bình Thiên Quốc năm 1854 
Quốc kì 
Ấn tín hoàng gia 
Nội dung 
 Khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc 
Phong trào Duy Tân 
Phong trào Nghĩa Hòa đoàn 
Diễn biến chính 
Lãnh đạo 
Lực lượng 
Ý nghĩa 
- Bùng nổ ngày 1/1/1851 tại Kim Điền ( Quảng Tây) lan rộng cả nước. 
- Cuộc KN kéo dài 14 ngày bị đàn áp. 
=> Thành lập chính quyền Nam Kinh, thi hành nhiều chính sách tiến bộ 
Hồng Tú Toàn 
Nông dân 
Cuộc KN nông dân vĩ đại , làm lung lay triều đình Mãn Thanh 
-Năm 1898 diễn ra cuộc vận động Duy Tân , tiến hành cải cách để cứu vãn tình thế. 
- Diễn ra 100 ngày thì bị đàn áp 
Khang Hữu Vi 
- Lương Khải Siêu 
Quan lại, sĩ phu tiến bộ. Vua Quang Tự 
Là cuộc vận động Duy tân theo khuynh hướng Dân chủ tư sản 
Lương Khải Siêu 
Khang Hữu Vi 
Từ Hi Thái Hậu 
Vua Quang Tự 
Vua Quang Tự 28 tuổi, đang có nhiệt tình và đầy tham vọng. Nhà vua muốn dựa vào phái cải cách làm một cuộc duy tân để thay đổi xã hội Trung Quốc, đồng thời thay đổi luôn cả địa vị lệ thuộc của mình vào Từ Hi thái hậu. Nhưng cuối cùng thất bại 
Phổ Nghi vị Hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc 
Nội dung 
 Khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc 
Phong trào Duy Tân 
Phong trào Nghĩa Hòa đoàn 
Diễn biến chính 
Lãnh đạo 
Lực lượng 
Ý nghĩa 
- Bùng nổ ngày 1/1/1851 tại Kim Điền ( Quảng Tây) lan rộng cả nước. 
- Cuộc KN kéo dài 14 ngày bị đàn áp. 
=> Thành lập chính quyền Nam Kinh, thi hành nhiều chính sách tiến bộ 
Hồng Tú Toàn 
Nông dân 
Cuộc KN nông dân vĩ đại , làm lung lay triều đình Mãn Thanh 
-Năm 1898 diễn ra cuộc vận động Duy Tân , tiến hành cải cách để cứu vãn tình thế. 
- Diễn ra 100 ngày thì bị đàn áp 
Khang Hữu Vi 
- Lương Khải Siêu 
Quan lại, sĩ phu tiến bộ. Vua Quang Tự 
Là cuộc vận động Duy tân theo khuynh hướng Dân chủ tư sản 
-1899 bùng nổ ở Sơn Đông, lan sang Trực Lệ, Sơn Tây. Tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh. 
Bị liên quân 8 nước tấn công=> Thất bại. 
- 1901 kí hiệp ước Tân Sửu=> trở thành nước nửa thuộc địa nửa PK. 
Nông dân 
Phong trào yêu nước chống đế quốc, giáng một đoàn mạnh vào đế quốc. 
Tự phát 
SÔN ÑOÂNG 
Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn 
BÀI 3. TRUNG QUỐC 
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa XIX – đầu thế kỉ XX 
Qua tìm hiểu về các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc hãy rút ra nhận xét. 
Nhận xét 
+ Diễn ra sôi nổi, liên tục, quyết liệt; lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia , mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ ( DCTS) xâm nhập vào Trung Quốc. . 
+ Các Phong trào thất bại do: 
- T ương quan lực lượng quá chênh lệnh ; 
Chưa có đường lối, tổ chức,lãnh đạo., c ác phong trào đấu tranh diễn lẻ tẻ, tự phát. 
Do đế quốc và phong kiến cấu kết, đàn áp. 
BÀI 3. TRUNG QUỐC 
3. TÔN TRUNG SƠN VÀ CÁCH MẠNG TÂN HỢI 
a. Tôn Trung Sơn và Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội 
* Sự thành lập : 
+ Cuối thế kỉ XIX, giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời và ngày càng lớn mạnh. -> Bị phong kiến và tư bản nước ngoài chèn ép, kìm hãm.. 
+ Tôn Trung Sơn đã thành lập chính đảng gọi là Trung Quốc Đồng minh hội (8/1905) 
Nêu Nguyên nhân thành lập tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội 
3. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911: 
 a. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng Minh hội. 
Tôn Trung Sơn (1866-1925) 
Tôn Trung Sơn ( 1866 - 1925 ), là một chính khách , triết gia chính trị và bác sỹ người Trung Quốc , người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại nhà Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc . 
- Xây dựng một xã hội mới DCTS. 
BÀI 3. TRUNG QUỐC 
3. TÔN TRUNG SƠN VÀ CÁCH MẠNG TÂN HỢI 
a. Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội 
- Cương lĩnh chính trị : H ọc thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc). 
- Mục tiêu đấu tranh : Đ ánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, giành ruộng đất cho dân cày. 
- Lực lượng tham gia : trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, công – nông, 
Nêu nội dung Cương lĩnh , lực lượng, mục tiêu của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội 
Cờ và các thành viên của Đồng minh hội 
BÀI 3. TRUNG QUỐC 
3. TÔN TRUNG SƠN VÀ CÁCH MẠNG TÂN HỢI 
b. Cách mạng Tân Hợi 1911 
* Nguyên nhân : 
- Sâu xa: M âu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với đế quốc xâm lược và phong kiến đầu hàng. 
- Trực tiếp: 9/5/1911 C hính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” 
Nguyên nhân bùng nổ cách mạng Tân Hợi? 
BÀI 3. TRUNG QUỐC 
3. TÔN TRUNG SƠN VÀ CÁCH MẠNG TÂN HỢI 
b. Cách mạng Tân Hợi 1911 
* Nguyên nhân : 
- Sâu xa: M âu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với đế quốc xâm lược và phong kiến đầu hàng. 
- Trực tiếp: 9/5/1911C hính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” 
* Diễn biến : 
- Ngày 10/10/1911, khởi nghĩa Vũ Xương → thắng lợi, lan rộng ra các tỉnh miền Nam và miền Trung. 
- Ngày 29/12/1911, Tôn Trung Sơn được bầu làm tổng thống, Trung Hoa Dân quốc được thành lập , thông qua hiến pháp . 
Diễn biến của mạng Tân Hợi? 
Lược đồ cách mạng Tân Hợi 
Tôn Trung Sơn được bầu làm Đại tổng thống chính phủ lâm thời 
b. Cách mạng Tân Hợi 1911 
BÀI 3. TRUNG QUỐC 
3. TÔN TRUNG SƠN VÀ CÁCH MẠNG TÂN HỢI 
b. Cách mạng Tân Hợi 1911 
* Ý nghĩa: 
- Lật đổ chính quyền Mãn Thanh, mở đường cho sự phát triển của CNTB. 
- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở số nước châu Á. 
* Tính chất : cách mạng tư sản chưa triệt để. 
Kết quả, ý nghĩa, tính chất của mạng Tân Hợi? 
Kết quả : Vua Thanh thoái vị. 
Tôn Trung Sơn từ chức tổng thống. 
Viên Thế Khải lên làm tổng thống. => Thế lực phong kiến quân phiệt nắm quyền. 
Phổ Nghi- vị Vua cuối cùng của phong kiến Trung Quốc 
Viên Thế Khải 
Hạn chế của cách mạng Tân Hợi? 
+ Không thực sự thủ tiêu chế độ phong kiến 
( Viên Thế Khải lên nắm quyền) 
 + Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược. 
+ Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nhân dân. 
Câu 1: Học thuyết Tam dân đề cập đến những vấn đề nào? 
A. Dâ n sinh độc lập , Dân tộc tự do, Dân tộc hạnh phúc 
B. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc 
C. Dân tộc độc lập, Dân sinh tự do, Dân quyền hạnh phúc 
D. Dân tộc tự do , Dân sinh hạnh phúc , Dân quyền độc lập 
Câu 2 : Hạn chế trong mục tiêu đấu tranh của Đồng minh hội là gì ? 
C. Chưa chú ý đến quyền lợi của nhân dân lao động 
A. Chưa coi trọng nhiệm vụ đấu tranh giai cấp. 
D. Chưa coi trọng nhiệm vụ chống đế quốc xâm lược 
B. Chưa coi trọng nhiệm vụ chống phong kiến. 
Câu 3 : Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến bùng nổ CM Tân Hợi 1911 
C . Giai caáp TS Trung Quoác baét ñaàu taäp hoïp löïc löôïng ñeå naém vai troø laõnh ñaïo 
A . AÛnh höôûng CM Nga (1905-1907) phong traøo yeâu nöôùc ôû TQ phaùt trieån maïnh 
D . Caùc nöôùc ÑQ xaâu xeù Trung Quoác. 
B . Trieàu ñình Maõn Thanh ñaàu haøng gaây neân söï baát maõn cuûa moïi taàng lôùp nhaân daân. 
Câu 4 : Sự kiện nào đã châm ngòi cho sự bùng nổ của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ? 
C. Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh (29-12-1911) 
A. Khởi nghĩa vũ trang ở Vũ Xương (10-10-1911) 
D. Sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt của triều đình Mãn Thanh (9-5-1911) 
B. Vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức (2-1912 ) 
Câu 5 : Sự kiện nào chứng tỏ cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 trên thực tế đã chấm dứt? 
C. Khởi nghĩa ở Vũ Xương bị thất bạ i 
A. Nền quân chủ Mãn Thanh sụp đổ 
D. Triều đình Mãn Thanh bị cấu kết với đế quốc đàn áp cách mạng 
B. Tôn Trung Sơn từ chức Đại Tổng thống, trao quyền cho Viên Thế Khải 
Câu 6 : Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 là 
C. Có tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á 
A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển 
D. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt sự tồn tại của chế độ phong kiến ở Trung Quốc 
B. Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc 
Câu 7. Cách mạng Tân Hợi có tính chất như thế nào? 
C. Cuộc chiến tranh nông dân 
A. Cuộc cách mạng vô sản 
D. Chiến tranh giải phóng dân tộc 
B. Cuộc cách mạng tư sản không triệt để 
 Câu 8: Sai lầm lớn nhất của Trung Quốc Đồng minh hội sau khi giành được chính quyền ở Nam Kinh là: ? 
C. Không tiếp tục chống triều đình phong kiến Mãn Thanh 
A. Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho dân cày 
D. Không quan tâm đến việc xây dựng quân đội và bảo vệ chính quyền 
B. Không giải quyết vấn đề tự do dân chủ 
Câu 9 : Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là 
C. Không giải quyết được vấn đề cơ bản của cách mạng là ruộng đất cho nông dân 
A. Để chính quyền cách mạng rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt 
D. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng 
B. Một số người lãnh đạo Trung Quốc Đồng minh hội không kiên quyết, chủ trương thương lượng, nhượng bộ với kẻ thù 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_3_trung_quoc_nam_hoc_2022_2023_thie.ppt