Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A8

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A8

Ruộng đất bị Pháp chiếm đoạt làm đồn điền, khiến cho phần lớn nông dân không còn tư liệu sản xuất.

Pháp đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhất là khai mỏ (than đá, thiếc, kẽm.) và công nghiệp dịch vụ (Điện, nước.), công nghiệp chế biến và sản xuất vật liệu ra đời.

 

pptx 33 trang Trí Tài 04/07/2023 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A 8 
Chủ đề: 
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918) 
Ông là tác giả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 – 1914) 
Nhân vật này là ai? Ông liên quan đến sự kiện lịch sử nào? 
Paul Doumer 
Chủ đề: 
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918) 
Tiết 1: 
XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 
Nội dung chính 
1. Những chuyển biến về kinh tế trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 
2. Những chuyển biến về xã hội trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 
1. Những chuyển biến về kinh tế trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 
Hình 1. Paul Doumer 
Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam nhằm mục đích gì? 
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp đã khai thác những lĩnh vực nào? 
1. Những chuyển biến về kinh tế trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 
Lĩnh vực 
Nội dung cuộc khai thác 
Nông nghiệp 
Ruộng đất bị Pháp chiếm đoạt làm đồn điền, khiến cho phần lớn nông dân không còn tư liệu sản xuất . 
Đơn vị: Ha 
1. Những chuyển biến về kinh tế trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 
Lĩnh vực 
Nội dung cuộc khai thác 
Nông nghiệp 
Ruộng đất bị Pháp chiếm đoạt làm đồn điền, khiến cho phần lớn nông dân không còn tư liệu sản xuất. 
Công nghiệp 
Pháp đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhất là khai mỏ (than đá, thiếc, kẽm...) và công nghiệp dịch vụ (Điện, nước...), công nghiệp chế biến và sản xuất vật liệu ra đời . 
Đơn vị: Tấn 
Hình 2 . Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền 
Hình 3 . Hầm mỏ khai thác than 
Nông nghiệp và công nghiệp 
1. Những chuyển biến về kinh tế trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 
Lĩnh vực 
Nội dung cuộc khai thác 
Nông nghiệp 
Ruộng đất bị Pháp chiếm đoạt làm đồn điền, khiến cho phần lớn nông dân không còn tư liệu sản xuất. 
Công nghiệp 
Pháp đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhất là khai mỏ (than đá, thiếc, kẽm...) và công nghiệp dịch vụ (Điện, nước...), công nghiệp chế biến và sản xuất vật liệu ra đời . 
Thương nghiệp 
Pháp độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế. 
GTVT 
Xây dựng hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh: đường sắt, đường bộ, cầu, bến cảng, phục vụ việc chuyên chở hàng hóa, nguyên liệu, và mục đích quân sự. 
Hình 5 . Cầu Long Biên - 1901 (Hà Nội) 
Hình 6 . Ga Hà Nội năm 1900 
Hình 4 . Cầu Trường Tiền - 1899 (Huế) 
Hình 7 . Tuyến đường sắt xuyên Việt - 1902 
1. Những chuyển biến về kinh tế trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động như thế nào tới nền kinh tế Việt Nam? 
→ Như vậy, với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất TBCN đã từng bước du nhập vào nước ta. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp. 
1. Những chuyển biến về kinh tế trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 
2. Những chuyển biến về xã hội trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có những giai cấp nào? 
Hoạt động nhóm 
Nhóm 1: 
 Giai cấp địa chủ phong kiến có những đặc điểm gì? Thái độ của họ đối với thực dân Pháp như thế nào? 
Nhóm 3 : 
 Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm gì? Thái độ của họ đối với thực dân Pháp như thế nào? 
Nhóm 4 : 
 Tầng lớp tư sản và tiểu tư sản có những đặc điểm gì? Thái độ của họ đối với thực dân Pháp như thế nào? 
HẾT GIỜ 
Nhóm 2 : 
 G iai cấp nông dân có những đặc điểm gì? Thái độ của họ đối với thực dân Pháp như thế nào? 
Phân hóa xã hội 
Đặc điểm 
Thái độ chính trị 
Giai cấp cũ 
Giai cấp mới 
Tầng lớp mới 
Địa chủ phong kiến 
Đại địa chủ 
Trung-Tiểu địa chủ 
Rất giàu có, dựa vào thực dân Pháp, chiếm đoạt ruộng đất làng xã, nông dân . 
Đi theo thực dân Pháp. 
Bị đế quốc chèn ép. 
Ít nhiều có tinh thần dân tộc. 
Nông dân 
Là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội, bị áp bức bóc lột nặng nề, cuộc sống khổ cực, căm thù bọn đế quốc và phong kiến . 
Yêu nước, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh chống thực dân pháp . 
Hình 8 . Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc 
Phân hóa xã hội 
Đặc điểm 
Thái độ chính trị 
Giai cấp cũ 
Địa chủ phong kiến 
Đại địa chủ 
Rất giàu có, dựa vào thực dân Pháp, chiếm đoạt ruộng đất làng xã, nông dân. 
Đi theo thực dân Pháp 
Trung-Tiểu địa chủ 
Bị đế quốc chèn ép. 
Ít nhiều có tinh thần dân tộc. 
Nông dân 
Là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội, bị áp bức bóc lột nặng nề, cuộc sống khổ cực, căm thù bọn đế quốc và phong kiến. 
Yêu nước, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh chống thực dân pháp. 
Tầng lớp mới 
Công nhân 
Xuất thân từ nông dân bị mất ruộng, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy xí nghiệp, lương thấp nên đời sống cực khổ. 
Có tinh thần yêu nước, tích cực tham gia các phong trào chống Pháp. 
Giai cấp mới 
Hình 9 . Công nhân xí nghiệp thuốc phiện Sài Gòn 
Hình 10. Người dân hút thuốc Phiện 
Hình 11. Công nhân đồn điền cao su 
Cao su đi dễ khó về 
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo 
Cao su đi dễ khó về 
Khi đi mất vợ, khi về mất con 
Cao su xanh tốt lạ đời 
Mỗi cây bón một xác người công nhân 
Có đi mới biết Mê Kông 
Có đi mới biết thân ông thế này 
Phân hóa xã hội 
Đặc điểm 
Thái độ chính trị 
Giai cấp cũ 
Địa chủ phong kiến 
Đại địa chủ 
Rất giàu có, dựa vào thực dân Pháp, chiếm đoạt ruộng đất làng xã, nông dân. 
Đi theo thực dân Pháp 
Trung-Tiểu địa chủ 
Bị đế quốc chèn ép. 
Nông dân 
Là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội, bị áp bức bóc lột nặng nề, cuộc sống khổ cực, căm thù bọn đế quốc và phong kiến. 
Yêu nước, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh chống thực dân pháp. 
Tầng lớp mới 
Công nhân 
Xuất thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy xí nghiệp, lương thấp nên đời sống cực khổ. 
Có tinh thần yêu nước, tích cực tham gia các phong trào chống Pháp. 
Tư sản 
Có tinh thần chống Pháp. 
Xuất thân từ những người sĩ phu yêu nước có ảnh hưởng tư tưởng tư sản của Trung Quốc và Nhật Bản, bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép . 
Tư sản dân tộc 
Tư sản mại bản 
Làm trung gian đại lý tiêu thụ, mua hàng hóa cung ứng nguyên vật liệu và thầu các công trình. 
Đi theo thực dân Pháp. 
Tiểu tư sản 
C hủ các xưởng thủ công, cơ sở buôn bán nhỏ; viên chức cấp thấp và người làm nghề tự do . 
Có tinh thần chống Pháp. 
Giai cấp mới 
Ít nhiều có tinh thần dân tộc. 
→ Xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có những mâu thuẫn cơ bản: Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến và mẫu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp. Mặt khác sự ra đời của các giai cấp và tầng lớp mới đã tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới ở đầu thế kỉ XX. 
Sự phâ n hóa sâu sắc trong xã hội Việt Nam đã dẫn tới hệ quả gì? 
CỦNG CỐ BÀI 
Câu 1. Năm 1897, thực dân Pháp cử nhân vật nào sang làm Toàn quyền Đông Dương ? 
A. Rivie . 
B. Gáchủ nghĩaiê. 
C. Bôlaéc. 
D. Pôn Đu-me . 
Câu 2 . Giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu xuất thân từ 
 tư sản. 
B. nông dân. 
C. tiểu tư sản. 
D. địa chủ nhỏ. 
Câu 3. Trước khi cuộc thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là 
A. địa chủ phong kiến và tiểu tư sản. 
B. địa chủ phong kiến và tư sản. 
C. địa chủ phong kiến và nông dân. 
D . công nhân và nông dân. 
Câu 4. Giai cấp công nhân Việt Nam tập trung đông nhất ở ngành nào? 
A. Khai thác mỏ 
B. Đồn điền 
C. Công nghiệp đóng tàu 
D. Các xí nghiệp chế biến 
Câu 5. Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách nào ngay từ khi tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam? 
A. Chính sách “dùng người Pháp trị người Việt ”. 
B. Chính sách “chia để trị ”. 
C. Chính sách “đồng hóa” dân tộc Việt Nam. 
D. Chính sách “khủng bố trắng” đối với những người chống đối. 
Thời gian 
Trước cuộc khai thác 
Trong cuộc khai thác 
Nội dung 
Cơ cấu kinh tế 
Cơ cấu xã hội 
Chủ yếu là nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp kém phát triển. 
Công nghiệp, thương nghiệp, GTVT bước đầu phát triển, nhưng nông nghiệp vẫn là chủ yếu. 
Hai giai cấp cơ bản là địa chủ phong kiến và nông dân. 
 Hai giai cấp cơ bản là địa chủ PK và ND, những lực lượng XH mới: công nhân, tư sản, tiểu tư sản . 
So sánh cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam ở hai thời điểm: Trước và trong cuộc khai thác thuộc địa. 
Dặn dò 
- Trả lời 2 câu hỏi trong SGK trang 140. 
- Đọc trước Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914). 
- Sưu tầm các tranh ảnh, lược đồ, tư liệu có liên quan đến bài học sau. 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A 8 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_22_xa_hoi_viet_nam_trong_cuoc_khai.pptx