Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) - Năm học 2022-2023 - Tổ 2 Lớp 11A3 - Trường THPT Tây Tiền Hải

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) - Năm học 2022-2023 - Tổ 2 Lớp 11A3 - Trường THPT Tây Tiền Hải

- Kênh đào nằm trên lãnh thổ Ai Cập , nó cung cấp 1 lối đi tắt các cảng châu Âu, Châu Mĩ đến phía nam Châu Á, cảng phía đông châu Phi và châu Đại Dương.
- Được xây dựng 1859, hoàn thành 1869.
- Dài 193,3 km, rộng 77,5m, khúc hẹp nhất là 60m, độ sâu 24m đủ khả năng cho tàu trọng tải 250.000 tấn qua. Tuyến đường dài 164.000 km này đã thay đổi vĩnh viễn lịch sử vận tải đường biển quốc tế, giúp tàu thuyền không phải đi qua mũi phía Nam Châu Phi, rút ngắn 6000 km.

ppt 29 trang Trí Tài 03/07/2023 1700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) - Năm học 2022-2023 - Tổ 2 Lớp 11A3 - Trường THPT Tây Tiền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 5. Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) 
1. Châu Phi 
- Là châu lục lớn thứ 2 thế giới 
-Diện tích: 30,27 triệu km2. 
-Dân số: 1,20 tỉ ( 2016) 
- Có vị trí chiến lược quan trọng, thị trường rộng lớn, giàu tài nguyên. 
a. Quá trình xâm lược. 
Kênh đào Xuyê 
10.000 km 
160.000 km 
- Kênh đào nằm trên lãnh thổ Ai Cập , nó cung cấp 1 lối đi tắt các cảng châu Âu, Châu Mĩ đến phía nam Châu Á, cảng phía đông châu Phi và châu Đại Dương. - Được xây dựng 1859, hoàn thành 1869.- Dài 193,3 km, rộng 77,5m, khúc hẹp nhất là 60m, độ sâu 24m đủ khả năng cho tàu trọng tải 250.000 tấn qua. Tuyến đường dài 164 .000 km này đã thay đổi vĩnh viễn lịch sử vận tải đường biển quốc tế, giúp tàu thuyền không phải đi qua mũi phía Nam Châu Phi, rút ngắn 6000 km. 
- Giữa thế kỉ XIX sau khi hoàn thành kênh đào Xuyê, các nước phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi 
Đế 
quốc 
Thuộc địa 
Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu-đăng, một phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Gam-bi-a 
Tây Phi, miền x.đạo C.Phi, Ma-đa-ga-xca, một phần Xô-ma-li, An-giê-ri, Tuy-ni-di 
Camơrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Tadania, 
Công gô 
Mô-dăm-bích, Ănggôla và một phần Ghinê 
 Anh 
 Đức 
 Bỉ 
Bồ Đào Nha 
Pháp 
Ai cập 
Đông 
Xu đăng 
Kênia 
Nam Phi 
Nigiêria 
Angiêri 
Mađagaxca 
Tây phi 
Tandania 
Camơrun 
Tây Namphi, 
Công gô 
Môdămbích 
Ăng gôla 
32% 
28% 
7.5% 
6.5% 
7.5% 
- Đầu thế kỉ XX việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc đã hoàn thành. 
Quan sát lược đồ kết hợp bảng số liệu, em hãy nhận xét việc phân chia Châu Phi giữa các nước đế quốc đầu TK XX ? 
Đầu thế kỉ XX việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc đã hoàn thành, nhưng không đồng đều. Anh là đế quốc có nhiều thuộc địa nhất. 
Đây là hình ảnh biếm họa về thuộc địa của Anh: Một chân đạp lên Ai Cập, chân kia đạp lên Nam Phi 
b. Phong trào đấu tranh.  
Nguyên nhân dẫn đến phong trào đâu tranh của nhân dân châu Phi? 
Lúc mới bị xâm chiếm, dân số châu Phi khoảng 20 triệu người , đầu thế kỉ XX chỉ còn khoảng 8-9 triệu người 
Chế độ cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân phương Tây. 
Bảng thống kê hậu quả của chính sách cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Châu Phi 
Đất đai 
 Ở Angiêri 90% đất đai thuộc chủ đồn điền Pháp. 
- Ở Kênia nhân dân phải cho thuê 4,5 triệu ha ruộng đất trong 999 năm 
Dân số 
 Năm 1908 xứ Cônggô thuộc Bỉ là 20 triệu người, sau 4 năm bị cai trị chỉ còn 8,5 triệu người (có những bộ tộc có 40 ngàn người sau 2 năm chỉ còn 20 ngàn người. Có nhiều bộ tộc không còn lấy một người) 
- Số nô lệ da đen đem đến Mĩ La Tinh lên đến 60 triệu người 
Nhân dân đói khổ, bệnh tật, diệt vong  mâu thuẫn xã hội gay gắt 
Xu đăng 
Angiêri 
1830-1847 
Aicập 
Êtiôpia 
1879-1882 
1882-1898 
1889-1896 
Tên phong trào 
Thời gian 
Kết quả 
1830- 
1847 
Cuộc đấu tranh của nhân dân Angiêri 
Thất bại 
1879- 
1882 
Cuộc đấu tranh của Trí thức và Sĩ quan yêu nước ở Aicập 
Thất bại 
1882- 
1898 
Cuộc đấu tranh của nhân dân Xu đăng 
Thất bại 
1889- 
1896 
Cuộc đấu tranh của nhân dân Êtiôpia 
Áp-đen Ca- đe 
Átmét- Arabi 
Muhamét-Átmét 
Thắng lợi 
* Nhận xét : 
- Phong trào diễn ra sôi nổi, quyết liệt thể hiện tinh thần yêu nước. 
Nhưng trình độ tổ chức thấp, do lực lượng chênh lệch nên bị thực dân phương Tây đàn áp-> Thất bại ( Trừ Êtiôpia, Libêria). 
Ý nghĩa : Thể hiện tinh thần yêu nước, tạo tiền đề cho các cuộc đấu tranh giai đoạn sau. 
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi? 
2. Khu vực Mĩ La Tinh: 
Mĩ La Tinh 
Vì sao gọi là khu vực Mĩ Latinh. 
Mĩ La-tinh: là một phần lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ. Gồm một phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung Mĩ, Nam Mĩ và những quần đảo ở vùng biển Ca-ri-bê. Sở dĩ gọi đây là khu vực Mĩ La-tinh vì cư dân ở đây nói tiếng Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha (ngữ hệ La-tinh). 
Diện tích: 21 triệu km2 
Dân số: 666 triệu người ( 2019). 
- Trước khi bị xâm lược, Mĩ La-tinh là một khu vực có lịch sử văn hóa lâu đời, giàu tài nguyên. Cư dân bản địa ở đây là người Inđian, chủ nhân của nhiều văn hóa cổ nổi tiếng, văn hóa May-a, văn hóa In-ca, văn hóa A-dơ-tếch. 
2. Khu vực Mĩ La Tinh: 
* Quá trình xâm lược của thực dân phương tây. 
- Đầu thế kỉ XIX các nước Mĩ La Tinh đa số là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha 
Sau khi xâm lược Mĩ La Tinh, chủ nghĩa thực dân đã thiết lập chế độ thống trị như thế nào? 
- Chủ nghĩa thực dân đã thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc: 
+ Tàn sát dân bản địa, chiếm đất đai lập đồn điền. 
+ Đưa người Châu Phi sang để khai thác tài nguyên 
=> Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Mĩ Latinh diễn ra quyết liệt và nhiều nước giành độc lập ngay từ đầu thế kỉ XIX. 
* Phong trào đấu tranh tiêu biểu: 
Thời gian 
Phong trào 
Kết quả 
1791 Haiti: cuộc khởi nghĩa của Luvéctuya chống Pháp. 
Cuối thế kỉ XVIII 
1804, giành thắng lợi, thành lập nước Cộng hòa da đen đầu tiên ở Mĩ La Tinh. 
Cổ vũ cho phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh 
20 năm đầu thế kỉ XIX 
Phong trào đấu tranh sôi nổi quyết liệt các quốc gia độc lập ở Mĩ La Tinh dần được hình thành 
Các quốc gia độc lập ra đời: 
 1816: Achentina 
 1821: Mêhicô và Pêru 
- 1822: Braxin 
Tiêu biểu là cuộc đấu tranh giành độc lập ở Hai- ti 
1816 
1821 
1821 
1811 
1822 
1818 
1819 
1828 
1825 
1830 
Mĩ La Tinh 
* Tình hình Mĩ La Tinh sau khi giành độc lập: 
Chính sách bành trướng của Mĩ đối với Mĩ latinh như thế nào? Mục đích? 
Thời gian 
Sự kiện 
Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh 
1823 
Mĩ đưa ra học thuyết Mơn rô: “ Châu Mĩ là của người châu Mĩ” 
Học thuyết Monroe là một chính sách của Hoa Kỳ được trình bày vào ngày 2, tháng 12 năm 1823 bởi tổng thống Mỹ James Monroe trước Q uốc hội 
* Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh 
Thời gian 
Sự kiện 
Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh 
1823 
1889 
Thành lập tổ chức Liên Mĩ 
Mĩ đưa ra học thuyết Mơn rô: “ Châu Mĩ là của người châu Mĩ” 
 Mĩ gây chiến hất cẳng Tây Ban Nha ra khỏi Mĩ La Tinh 
1898 
Đầu thế kỉ XX 
Mĩ thực hiện chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đô la” 
Cái gậy lớn : Chỉ những hành động cứng rắn, những chính sách phong tỏa và trừng phạt về kinh tế, chính trị, ngoại giao một nước nào đó có quan điểm không thân thiện (nói cách khác là "không nghe theo lời người Mỹ”). Ví dụ : bao vây, cấm vận về kinh tế, đe dọa và s ẵ n sàng tiến hành vũ lực để giải quyết vấn đề... 
Ngoại giao đồng đô la : Đây là một trong 2 chính sách chính của Mỹ đối với các quốc gia đối nghịch. Qua đó, nếu các quốc gia đó không chịu khuất phục sự cứng rắn của Mỹ, không sợ bom đạn thì người Mỹ "giang tay đưa đồng Đô la cho sử dụng". Sau đó, khi đã nắm được nền kinh tế của quốc gia đó, quốc gia đó sẽ trở thành một cái bóng của người Mỹ, nghe theo người Mỹ 
Thời gian 
Sự kiện 
Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh 
1823 
1889 
Thành lập tổ chức Liên Mĩ 
Mĩ đưa ra học thuyết Mơn rô: “ Châu Mĩ là của người châu Mĩ” 
 Mĩ gây chiến hất cẳng Tây Ban Nha ra khỏi Mĩ La Tinh 
1898 
Đầu thế kỉ XX 
 Mĩ thực hiện chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đô la” 
Mục đích 
Biến Mĩ latinh thành cái “sân sau” của Mĩ 
Câu hỏi củng cố 
 Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi, sau khi hoàn thành xong công trình nào? 
A. Hoàn thành kênh đào Xuy-ê 
B. Hoàn thành xâm chiếm Châu Á 
C. Chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc 
D. Sau khi hoàn thành xâm lược Mĩ latinh 
Câu 1 
Câu 2 
Nguyên nhân chính nào làm bùng nổ phong trào đấu 
Tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi? 
A. sự bóc lột của giai cấp tư sản. 
B. sự cai trị hà khắc của CNTD. 
C. buôn bán nô lệ da đen.	 
D. sự bất bình đẳng trong xã hội. 
Câu 3 
Nổi bật nhất trong cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống ngoại xâm của nhân dân? 
A. Ê-ti-ô-pi-a 
C. Xu Đăng 
D. Li-bê-ri-a 
B. Ai Cập 
Câu 4 
Nguyên nhân chính dẫn đến thất bại của phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân châu Phi? 
A. Do các nước tư bản quá mạnh 
B. Do phong trào thiếu sự liên kết. 
C. Do mang tính tự phát 
D. Do trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch 
Câu 5 
.Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh trong thế kỷ XIX là 
A. giành được thắng lợi, một loạt nước CH đã ra đời trong những năm 20 của thế kỷ XIX. 
B. phong trào GPDT ở Mĩ Latinh chủ yếu do g/c quý tộc PK lãnh đạo. 
C. toàn bộ Mĩ Latinh đã được giải phóng khỏi ách thống trị của CNTD. 
D.một số nước đã giành được độc lập. 
Câu 6 
Nội dung chính của học thuyết Mơn-rô (Mĩ) đối với Mĩ latinh là? 
A. “Người Mĩ thống trị châu Mĩ”. 
B. “Châu Mĩ của người Mĩ”. 
C. “Châu Mĩ của người châu Mĩ”. 
D. “ Châu Mĩ là khu vực tự do” 
Câu 7 
Đầu thế kỷ XX, Mĩ đã áp dụng chính sách gì để xâm chiếm các nước Mĩ Latinh? 
A. “ Cái gậy lớn”. 
B. “Ngoại giao đồng đôla”. 
C. “Chính sách Liên minh”. 
D. “ Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla”. 
Câu 8 
Mục đích của những chính sách mà Mĩ áp dụng tại các nước Mĩ Latinh là 
A. biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ. 
B. giúp các nước Mĩ Latinh thoát khỏi thực dân Bồ Đào Nha 
C. giúp các nước Mĩ Latinh thoát khỏi thực dân Tây Ban Nha 
D. giành độc lập cho Mĩ Latinh. 
Câu 9 
Đến đầu thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh có gì khác so với châu Phi? 
A. Chưa giành được thắng lợi. 
B. Nhiều nước giành được độc lập. 
C. Trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ 
D. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh 
Câu 10 
Tác động của những chính sách do Mĩ đề ra đối với khu vực Mĩ Latinh vào cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX đã? 
A. làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống chế độ tay sai thân Mĩ. 
B. thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc phát triển. 
C. thúc đẩy nền kinh tế Mĩ Latinh phát triển. 
D. làm xuất hiện nhiều giai cấp mới. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_5_chau_phi_va_khu_vuc_mi_latinh_the.ppt