Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) - Năm học 2022-2023 - Tổ 4 Lớp 11A3 - Trường THPT Tây Tiền Hải

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) - Năm học 2022-2023 - Tổ 4 Lớp 11A3 - Trường THPT Tây Tiền Hải

Châu Phi là lục địa lớn thứ hai thế giới, giàu có về tài nguyên khoáng sản, có nền văn hóa lâu đời.

Trước khi người châu Âu xâm chiếm và phân chia châu Phi, nhân dân ở đâu đã biết dùng đồ sắt, nghề dệt và nghề gốm phát triển, ngành chăn nuôi và trồng trọt phổ biến.

 

pptx 11 trang Trí Tài 03/07/2023 1770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) - Năm học 2022-2023 - Tổ 4 Lớp 11A3 - Trường THPT Tây Tiền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Châu Phi 
1 
Tình hình của Châu Phi trước khi bị xâm lược 
2 
Phong trào dấu tranh của nhân dân Châu Phi 
Qúa trình xâm lược 
3 
TÌNH HÌNH CỦA CHÂU PHI TRƯỚC KHI BỊ XÂM LƯỢC 
Châu Phi là lục địa lớn thứ hai thế giới, giàu có về tài nguyên khoáng sản, có nền văn hóa lâu đời. 
Trước khi người châu Âu xâm chiếm và phân chia châu Phi, nhân dân ở đâu đã biết dùng đồ sắt, nghề dệt và nghề gốm phát triển, ngành chăn nuôi và trồng trọt phổ biến. 
Nền văn minh cổ đại rực rỡ 
Tài nguyên thiên nhiên 
 Vào những năm 70, 80 của thế kỉ XIX, sau khi hoàn thành kênh đào Xuy-ê, các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi. 
Đế quốc 
Thuộc địa 
Anh 
Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu-đăng, một phần Đông Phi, Kênia, Xô-ma-li, Gam-bi-a... 
Pháp 
Ma-đa-ga-xca, miền xích đạo châu phi, một phần Xô-ma-li, An-giê-ri, Tuy-ni-di, một phần Tây phi... 
Đức 
Ca-mơ-run, Tô-gô, Tây Nam Phi, Ta-da-ni-a, 
Bỉ 
Công gô 
Bồ đào nha 
Mô-dăm-bích, Ănggôla và một phần Ghi-nê 
2. QÚA TRÌNH XÂM LƯỢC 
Đầu thế kỉ XX việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc đã hoàn thành, nhưng không đồng đều. Anh là đế quốc có nhiều thuộc địa nhất. 
Đây là hình ảnh biếm họa về thuộc địa của Anh: Một chân đạp lên Ai Cập, chân kia đạp lên Nam Phi 
3. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN CHÂU PHI 
+ Chế độ cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân phương Tây. 
Nguyên nhân 
Lúc mới bị xâm chiếm, dân số châu Phi khoảng 20 triệu người, đầu thế kỉ XX chỉ còn khoảng 8-9 triệu người 
+ Nhân dân đói khổ, bệnh tật, diệt vong 
=> mâu thuẫn xã hội gay gắt 
Tên phong trào 
Thời gian 
kết quả 
Cuộc đấu tranh của nhân dân An-giê-ri 
1830-1847 
Thất bại 
Cuộc đấu tranh của trí thức và sĩ quan yêu nước ở Ai cập 
1879-1882 
Thất bại 
Cuộc đấu tranh của nhân dân Xu-đăng 
1882-1898 
Thất bại 
Cuộc đấu tranh của nhân dân Ê-ti-ô-pi-a 
1889-1896 
Thắng lợi 
* Nhận xét: 
- Phong trào diễn ra sôi nổi, quyết liệt thể hiện tinh thần yêu nước. 
Nhưng trình độ tổ chức thấp, do lực lượng chênh lệch nên bị thực dân phương Tây đàn áp-> Thất bại ( Trừ Êtiôpia, Libêria). 
* Ý nghĩa : Thể hiện tinh thần yêu nước, tạo tiền đề cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau. 
cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_5_chau_phi_va_khu_vuc_mi_latinh_the.pptx