Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 9: Diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A7 - Trường THPT Tây Tiền Hải

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 9: Diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A7 - Trường THPT Tây Tiền Hải

Đầu 1918, Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công với quy mô lớn lên Pháp. Chính phủ Pháp một lần nữa rời khỏi Pari.

Cuối 9/1918: Đức liên tiếp thất bại , các đồng minh của Đức cũng buộc phải đầu hàng vì bị tấn công liên tiếp.

 

pptx 16 trang Trí Tài 04/07/2023 1710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 9: Diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A7 - Trường THPT Tây Tiền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Group 4 
11A7 
GROUP 4 
11A7 
LịCh sử 11 bài 9 
Diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất 
Sơ lược con đường dẫn đến Thế chiến 
Chủ nghĩa Đế quốc 
Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của các nước Đế quốc 
Mâu thuẫn giữa các nước Đế quốc với nhau, đặc biệt là vì vấn đề thuộc địa 
Chiến tranh Đế quốc 
1/ Diễn biến của chiến tranh giai đoạn 1 
1914 - 1916 
GIAI ĐOẠN 1 
2/ Diễn biến của chiến tranh giai đoạn 2 
1917 - 1918 
2/1917: Nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản đã lật đổ chế độ Nga hoàng. Chính phủ lâm thời tư sản thành lập và tiếp tục theo đuổi chiến tranh. 
2/4/1917: Mỹ tuyên chiến với Đức, mang lợi nhiều lợi ích cho Anh, Pháp, Nga. 
11/1917: Cách mạng Tháng Mười (theo lịch Nga) đã cho ra đời nhà nước Xô Viết và thông qua “ Sắc lệnh hòa bình nhưng không được phe Hiệp ước hưởng ứng. 
3/3/1918: nhà nước Xô viết kí Hòa ước Bret Litop để bảo vệ chính quyền non trẻ. Nga ra khỏi chiến thanh đế quốc 
Đầu 1918, Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công với quy mô lớn lên Pháp. Chính phủ Pháp một lần nữa rời khỏi Pari. 
7/1918: Mỹ trực tiếp tham chiến khi cả hai phe bị thiệt hại quá nhiều và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước thay cho Anh. Tạo chỗ dựa để Pháp và Anh quay lại phản công. 
Cuối 9/1918: Đức liên tiếp thất bại , các đồng minh của Đức cũng buộc phải đầu hàng vì bị tấn công liên tiếp. 
9/11/1918: Cách mạng bùng nổ ở Đức, hoàng đế Vin-hem II phải chạy sang Hà Lan 
11/11/1918: Đức phải kí hiệp định đầu hàng vô điều kiện. Chiến tranh kế thúc. 
KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
KẾT CỤC 
3/ Thiệt hại về địa: 
Sau chiến tranh đã xảy ra sự thay đổi về lãnh thổ, cụ thể: Hình thành các quốc gia mới ở Châu Âu và Trung Đông. Chuyển giao những thuộc địa và vùng lãnh thổ của Đức, phân chia đế quốc Octoman cũ, Áo – Hung và Đế quốc Nga cho các quốc gia khác. 
4/ Ảnh hưởng tâm lý xã hội: 
Chiến tranh gây ra hai chiều hướng tâm lý cho thời cuộc lúc đó: một mặt từ bỏ chế độ chủ nghĩa đế quốc cùng tình cảm dân tộc và theo đuổi chủ nghĩa quốc tế cùng xu hướng hòa bình chủ nghĩa, nhân đạo chủ nghĩa. Mặt khác là xu hướng đối ngịch lại: đó là sự thất vọng vào các giá trị nhân văn của loài người và phát sinh tâm lý tôn sùng sức mạnh, bạo lực và hình thành chủ nghĩa Hư vô. Từ đấy trở thành nền tảng phát triển cho chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa phát xít và các xu hướng cực đoan khác nảy nở. 
Tư liệu thông tin: 
Nguyễn Thùy Trang 
Hoàng Khánh Linh 
Nguyễn Hà Bảo Khuê 
Tư liệu hình ảnh: 
Nguyễn Phương Linh 
Nguyễn Khánh Ngọc 
Thuyết trình diễn biến 1: 
Trần An Khanh 
Thuyết trình diễn biến 2: 
Trần Lan Anh 
Đồng thuyết trình kết cục: 
Nguyễn Ngọc Anh 
Phạm Minh Châu 
Trình bày power point: 
Nguyễn Hồng Dương 
Thành viên nhóm 
THANKS FOR WATHCHING! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_9_dien_bien_ket_cuc_cua_chien_tranh.pptx