Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Chiều tối

Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Chiều tối

1.Tập thơ Nhật Kí trong tù:

 Hoàn cảnh sáng tác: 8/1942 - 9/1943

(Khoảng thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam)

 Gồm 134 bài thơ

 Văn tự: Hán

 

ppt 26 trang lexuan 11470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Chiều tối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIÒU TèI (Mộ)- Hồ Chí Minh -1.Tập thơ Nhật Kí trong tù: Hoàn cảnh sáng tác: 8/1942 - 9/1943(Khoảng thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam) Gồm 134 bài thơ Văn tự: HánCHIÒU TèI (Mộ)- Hồ Chí Minh -Thân thể ở trong laoTinh thần ở ngoài laoMuốn nên sự nghiệp lớnTinh thần càng phải caoThân thể tại ngục trungTinh thần tại ngục ngoạiDục thành đại sự nghiệpTinh thần cánh yếu đại2. Bài thơ Chiều tối:- Vị trí: bài số 31.- Hoàn cảnh sáng tác: Cảm hứng thơ được gợi lên trong cuộc chuyển lao từ nhà lao Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu 1942.Mộ (Chiều tối)Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,Cô vân mạn mạn độ thiên không;Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng. - Hồ Chí Minh-Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;Cô em xóm núi xay ngô tối,Xay hết, lò than đã rực hồng. - Nam Trân dịch-Phiên âm:Dịch thơ:Nguyên tácBản dịch thơQuyện điểu quy lâm tầm túc thụ,Cô vân mạn mạn độ thiên không;Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,Bao túc ma hoàn,/ lô dĩ hồng. Hồ Chí MinhChim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;Cô em xóm núi xay ngô tối,Xay hết,/ lò than đã rực hồng. Nam Trân dịchCHIÒU TèI (Mộ)- Hồ Chí Minh -1. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiênQuyện điểu quy lâm tầm túc thụCô vân mạn mạn độ thiên không. Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủChòm mây trôi nhẹ giữa tầng không.CHIÒU TèI (Mộ)- Hồ Chí Minh - Chim bay về núi tối rồi( Ca dao) Chim hôm thoi thót về rừng( Nguyễn Du) Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi( Bà Huyện Thanh Quan) Đàn chim nhất loạt bay cao Lưng trời thơ thẩn áng mây một mình.( Lí Bạch) Mây trắng ngàn năm bay chơi vơi.( Thôi Hiệu)1. Bức tranh thiên nhiên và nỗi lòng thi nhân* Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối- Hình ảnh: chim mỏi, chòm mây cô đơn- Bút pháp chấm phá, nghệ thuật nhân hóaNét cổ điển- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình- Tạo vật vận động theo quy luật, theo vòng quay bất tận của cuộc sống thường nhật1. Bức tranh thiên nhiên và nỗi lòng thi nhân* Bức tranh thiên nhiên rừng núi lúc chiều tối- Tạo vật mang nỗi niềm, tâm trạng giống như con người: mệt mỏi, cô đơn; mong muốn được dừng chân, nghỉ ngơi; khát vọng tự do- Không gian cao rộng, quạnh vắng, đượm buồnBức tranh thiên nhiên vừa cổ điển vừa hiện đại* Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, mở rộng hồn mình để giao cảm, tìm sự đồng điệu với thiên nhiên tạo vật Tấm lòng yêu thiên nhiên, luôn hướng về thiên nhiên.- Ý chí, nghị lực phi thường, làm chủ hoàn cảnh. 1. Bức tranh thiên nhiên và nỗi lòng thi nhân - Bức tranh thiên nhiên chiều tà vừa mênh mông, hoang sơ , buồn vắng song lại vừa chân thực, có hồn.*Tiểu kết: - Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: tinh tế, nhạy cảm, tha thiết yêu thiên nhiên, sự sống; ý chí, nghị lực phi thường.CHIÒU TèI (Mộ)- Hồ Chí Minh -1. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên và nỗi lòng thi nhân2. Hai câu thơ sau: Bức tranh cuộc sống Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết, lò than đã rực hồng.* Bức tranh cuộc sống: - Hình ảnh:	 	thiếu nữ xay ngô 	 lò than rực hồngSơn thôn thiếu nữ ma bao túcBao túc ma hoàn lô dĩ hồng. Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết, lò than đã rực hồng2. Bức tranh cuộc sống con người nơi sơn cước - Diễn tả vòng quay liên tục, nhịp nhàng của cối xay ngô - Bước dịch chuyển của thời gian - Con người trong tư thế chủ động, làm việc miệt mài, hăng say Bức tranh lao động bình dị, gần gũi mà khỏe khoắn, tự do của con người miền sơn cướcNét hiện đại của bài thơ. Nghệ thuật biểu đạt: điệp ngữ liên hoàn kết hợp đảo từ: “ma bao túc”- “bao túc ma”	THẢO LUẬN Ý nghĩa của hình ảnh lò than rực hồng ở cuối bài thơ? Sự xuất hiện của hình ảnh này thể hiện đặc điểm gì của tâm hồn Hồ Chí Minh? Hình ảnh “lò than rực hồng” :Ý nghĩa tả thực: ánh lửa đỏ rực của lò thanDấu hiệu nhận biết bước dịch chuyển của thời gian từ chiều tà sang tốiNghệ thuật chấm pháÁnh sáng của cuộc sống con người xua tan cái âm u, lạnh lẽo của núi rừng; đem lại vẻ ấm áp, rực sáng cho cả bức tranh chiều tốiÝ nghĩa biểu tượng: ánh lửa của niềm tin, lạc quan cách mạngBản lĩnh, nghị lực phi thường của người tù cách mạng HCM “Với một chữ hồng, Bác đã làm sáng rực lên toàn bộ bài thơ, đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể oải, sự nặng nề đã diễn tả trong ba câu đầu, đã làm sáng rực lên khuôn mặt của cô em sau khi xay xong ngô tối Với chữ hồng đó, có ai còn cảm giác nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn nữa đâu mà chỉ thấy màu đỏ đã nhuốm lên cả bóng đêm, cả thân hình, cả lao động của cô gái đáng yêu kia” (Hoàng Trung Thông)* Tâm trạng, tình cảm của thi nhân: - Cái nhìn thương yêu, đồng cảm, trìu mến, trân trọng con người và cuộc sống lao động - không phân biệt quốc gia, dân tộc; trong hoàn cảnh khắc nghiệt nhất Bác vẫn luôn hướng về con người, cuộc sống. 2. Bức tranh cuộc sống con người nơi sơn cước* Tâm trạng, tình cảm của thi nhân: - Cái nhìn thương yêu, đồng cảm, trìu mến, trân trọng con người và cuộc sống lao động - không phân biệt quốc gia, dân tộc; trong hoàn cảnh khắc nghiệt nhất Bác vẫn luôn hướng về con người, cuộc sống. 2. Bức tranh cuộc sống con người nơi sơn cước Tư tưởng, cảm xúc của thi nhân vận động từ bóng tối ra ánh sáng, từ lạnh lẽo, cô đơn sang ấm áp; từ buồn đến vui.Nét hiện đại của bài thơHai câu đầuHai câu sauĐiểm nhìnHướng lên bầu trời Hình ảnhChim mỏi, chòm mây Không gianRừng núi hoang vu, lạnh lẽo Thời gianChiều tà Hướng về mặt đất Cô gái xóm núi, lò than rực hồng Xóm núi ấm áp Đêm tối nhưng lại bừng sáng ánh lửa hồngMạch thơ có sự vận động, chuyển đổi như thế nào từ hai câu đầu đến hai câu cuối?- Bức tranh cuộc sống miền sơn cước giản dị, chân thực, khỏe khoắn, tự do- Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ: quan tâm, yêu thương con người; tinh thần lạc quan yêu đời, luôn hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. 2. Bức tranh cuộc sống con người nơi sơn cước* Sơ kết:Bài 1: Hãy sắp xếp các ý sau cho phù hợp: Đề tài quen thuộc.Nhân vật trữ tình là một chiến sĩ cách mạng trong cảnh lao tù.Ngôn ngữ Hán, thể loại thất ngôn tứ tuyệt Hình tượng, cảm xúc thơ có sự vận động hướng về sự sống và ánh sáng.Hình ảnh quen thuộc, giàu tính ước lệ, tượng trưng.Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình.Con người là trung tâm của bức tranh. Yếu tố cổ điểnYếu tố hiện đại BÀI TẬP CỦNG CỐBài 2: Hãy đánh dấu x vào nhận định đúng: Bài thơ Chiều tối thể hiện vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình:Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm.Tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, con người đến độ quên mình.Tấm lòng xót xa, thương cảm trước hoàn cảnh đáng thương của con người. Niềm lạc quan quan cách mạng, ý chí, nghị lực phi thường của người tù cách mạng. Vẻ đẹp cổ điểnVẻ đẹp hiện đại- Đề tài thơ quen thuộc (cảnh chiều). Văn tự Hán. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Thi liệu cũ Bút pháp: chấm phá, tả cảnh ngụ tình - Hình ảnh thơ dân dã, bình dị Sự vận động khỏe khoắn của hình tượng và cảm xúc thơ, hướng đến ánh sáng, sự sống và niềm vui; Con người là trung tâm của bức tranh. IV. Tæng kÕt: 1. NghÖ thuËt: ĐËm s¾c th¸i cæ ®iÓn mµ hiÖn ®¹i“ChiÒu tèi ”Bức tranh cuộc sống Bức tranh thiên nhiên Vẻ đẹp con người Hồ Chí MinhIV. Tổng kết: 2. Nội dungTâm hồn tinh tế, nhạy cảm; Ý chí và nghị lực phi thườngTình yêu thiên nhiên, rung cảm, đồng cảm trước thiên nhiên tạo vật.Lòng thương yêu, trân trọng con người và cuộc sống lao động. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_bai_chieu_toi.ppt